Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điểm nhìn tối đa T là tiếp điểm của tiếp tuyến kẻ từ mắt đến bề mặt Trái Đất (như hình vẽ)
Xét hai tam giác MTA và MBT,ta có:
(hệ quả góc giữa tiếp tuyến và dây cung)
Suy ra ∆ MTA đồng dạng ∆ MBT
⇒ MT/MA = MB/MT => M T 2 = MA.MB
= MA (MA + 2R)
MA là chiều cao của đỉnh núi bằng 1km
Thay số ta có: M T 2 =1.(1 + 2.6400)=12801
Suy ra : MT ≈ 113,1(km)
Áp dụng kết quả bài tập 34 ta có:
MT2 = MA. MB
MT2 = MA.(MA + 2R)
Thay số vào đẳng thức trên và lấy đơn vị là km, ta có:
MT2 = 0,04 (0,04 + 12.800)
MT ≈ 23 (km)
Cũng tương ta có;
MT2 = 0,01(0,01 +12.800)
MT ≈ 11 (km)
Từ đó: MM' = MT + M'T = 23+11= 34(km)
Vậy khi ngọn hải đăng khoảng 34 km thì người thủy thủ bắt đầu trông thấy ngọn hải đăng.
Áp dụng kết quả bài 34 ta có:
+ MT2 = MA.MB
MA = 40m = 0,04km ;
MB = MA + AB = MA + 2R = 12800,04 km.
⇒ MT ≈ 22,63 km
+ M’T2 = M’A’.M’B’
M’A’ = 10m = 0,01km ;
M’B’ = M’A’ + A’B’ = M’A’ + 2R = 12800,01 km
⇒ M’T ≈ 11,31 km
⇒ MM’ = MT + M’T = 33,94 ≈ 34 km .
Vậy khi cách ngọn hải đăng khoảng 34km thì người thủy thủ bắt đầu trông thấy ngọn hải đăng.
Áp dụng kết quả bài 34 ta có:
+ M T 2 = M A . M B
MA = 40m = 0,04km ;
MB = MA + AB = MA + 2R = 12800,04 km.
⇒ MT ≈ 22,63 km
+ M ’ T 2 = M ’ A ’ . M ’ B ’
M’A’ = 10m = 0,01km ;
M’B’ = M’A’ + A’B’ = M’A’ + 2R = 12800,01 km
⇒ M’T ≈ 11,31 km
⇒ MM’ = MT + M’T = 33,94 ≈ 34 km .
Vậy khi cách ngọn hải đăng khoảng 34km thì người thủy thủ bắt đầu trông thấy ngọn hải đăng.
O A B C
Coi trái đất là hình cầu hoàn hảo, và tầm nhìn của bạn Long không bị vướng thì điểm B xa nhất bạn Long thấy là tiếp điểm của tia nhìn với hình cầu trái đất
Ta có các kích thước:
\(OB=OC=6400km;AC=450m=0,45km\)
Do tam giác OAB vuông tại B, áp dụng định lý Pitago:
\(AB=\sqrt{OA^2-OB^2}=\sqrt{\left(OC+AC\right)^2-OB^2}\approx75,9\left(km\right)\)