Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Năng lượng của electron ở trạng thái dừng n là \(E_n = -\frac{13,6}{n^2}.(eV)\)
\(hf_1 =\frac{hc}{\lambda_1}= E_3-E_1.(1) \)
\(hf_2 =\frac{hc}{\lambda_2}= E_5-E_2.(2) \)
Chia hai phương trình (1) và (2): \(\frac{\lambda_2}{\lambda_1}= \frac{E_3-E_1}{E_5-E_2}.(3)\)
Mặt khác: \(E_3-E_1 = 13,6.(1-\frac{1}{9}).\)
\(E_5-E_2 = 13,6.(\frac{1}{4}-\frac{1}{25}).\)
Thay vào (3) => \(\frac{\lambda_2}{\lambda_1}= \frac{800}{189}\) hay \(189 \lambda_2 = 800 \lambda_1.\)
\(W_t=W_0-W_d=W_0-W_0sin^2\left(\omega t\right)=W_0cos^2\left(\omega t\right)\\\)
\(\Rightarrow W_{tmax}\Leftrightarrow cos^2\left(\omega t\right)=1\\ \Rightarrow W_{tmax}=W_0\)
Khi electron chuyển từ L (n = 2) sang K (n = 1) phát ra phô tôn có bước sóng λ21 thỏa mãn:
\(\frac{hc}{\lambda_{21}}= E_2-E_1,(1)\)
Tương tự
\(\frac{hc}{\lambda_{32}}= E_3-E_2,(2)\)
\(\frac{hc}{\lambda_{31}}= E_3-E_1,(3)\)
Cộng (2) cho (1), so sánh với (3):
\(\frac{hc}{\lambda_{21}}+\frac{hc}{\lambda_{32}}= \frac{hc}{\lambda_{31}}\)=> \(\frac{1}{\lambda_{31}}=\frac{1}{\lambda_{21}}+\frac{1}{\lambda_{32}} \)
=> \(\lambda_{31}= \frac{\lambda_{32}\lambda_{21}}{\lambda_{32}+\lambda_{21}}.\)
Năng lượng của nguyên tử ở trạng thái dừng \(n\):
\(E_n =-\frac{13,6}{n^2}.(eV)\)
Electron nhảy từ P (n=6) về K (n=1): \(hf_1 = E_6-E_1.(1)\)
Electron nhảy từ P (n=6) về L (n=2): \(hf_2 = E_6-E_2.(2)\)
Electron nhảy từ L (n=2) về K (n=1): \(hf_6 = E_2-E_1.(3)\)
Lấy (1) trừ đi (2), so sánh với (3) ta được : \(hf_1 -hf_2 = hf_3\)
=> \(f_3=f_1 -f_2.\)
\(_0^1n + _3^6 Li \rightarrow X + \alpha\)
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng
\(\overrightarrow P_n=\overrightarrow P_{\alpha}+ \overrightarrow P_{X} \)
P P P He X n
Dựa theo hình vẽ ta có : \(P_{X}^2+ P_{He}^2 = P_n^2\)
=> \(2m_{X}K_{X}+2m_{\alpha} K_{\alpha} = 2m_{n}K_{n}. \)
=> \(3,01600K_{X}+4,0016 K_{\alpha} = 1,00866K_{n} = 1,109526MeV.\ \ (1)\)
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần
\(K_{n}+m_{n}c^2+m_{Li}c^2 = K_{\alpha} + m_{\alpha}c^2+ K_{X}+m_{X}c^2\)
=> \(K_{\alpha} + K_{X}=K_{n}+(m_{n}+m_{Li}-m_{\alpha}-m_{X})c^2 = 1,1 + 1,36 = 0,299 meV.\ \ (2)\)
Từ (1) và (2) giải hệ phương trình
\(K_{\alpha} = 0,21 MeV; K_{X }= 0,09 MeV.\)
Ở trạng thái kích thích thứ nhất: n = 2
Trạng thái kích thích thứ ba: n = 4
Ta có:
\(r_n=r_0.n^2\)
\(\Rightarrow r_2=r_0.4\)
\(r_4=r_0.16\)
\(\Rightarrow \dfrac{r_4}{r_2}=4\Rightarrow r_4=r_2.4=8,48.10^{-10}(m)\)
Chọn A.
Đáp án: B
Lực Cu-lông giữa haạt nhân với êlectron là lực hướng tâm (Hình vẽ)
Động năng của êlectron :
Thế năng tương tác giữa hạt nhân với electron:
Năng lượng của êlectron trên quỹ đạo Bo thứ nhât: