\(x\left(x+2\right)=x\left(x+3\right)\)

như tr...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2017

- Bạn Hòa giải sai. Vì không thể chia hai vế của phương trình đã cho với x (bởi vì x có thể = 0) để được phương trình x + 2 = x + 3. Làm như thế này có thể làm mất nghiệm của phương trình ban đầu.

- Lời giải đúng:

Giải bài 13 trang 13 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

(Hoặc: x(x + 2) = x(x + 3)

\(\Leftrightarrow\) x(x + 2) - x(x + 3) = 0 (chuyển vế)

\(\Leftrightarrow\) x(x + 2 - x - 3) = 0 (rút nhân tử chung x)

\(\Leftrightarrow\) x.(-1) = 0

\(\Leftrightarrow\) x = 0)

12 tháng 7 2017

Lời giải của bạn Hòa như trên là sai. Vì bạn đã chia cả hai vế của phương trinh cho x mà chưa biết là x = 0 hay \(x\ne0\)

Nếu \(x\ne0\)thì lời giải như trên là chính xác.

Nếu x = 0 thì phương trình có một nghiệm là 0.
 

Nguyễn Việt Hoàng

 Bạn Hòa giải sai. Vì không thể chia hai vế của phương trình đã cho với x (bởi vì x có thể = 0) để được phương trình x + 2 = x + 3. Làm như thế này có thể làm mất nghiệm của phương trình ban đầu.

- Lời giải đúng:

Giải bài 13 trang 13 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

(Hoặc: x(x + 2) = x(x + 3)

⇔ x(x + 2) - x(x + 3) = 0 (chuyển vế)

⇔ x(x + 2 - x - 3) = 0 (rút nhân tử chung x)

⇔ x.(-1) = 0

⇔ x = 0)

21 tháng 8 2019

- Bạn Hòa giải sai.

Lỗi sai: Ở bước thứ hai, không thể chia hai vế của phương trình cho x vì ta chưa biết x có khác 0 hay không.

- Sửa lại:

Giải bài 13 trang 13 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy nghiệm của phương trình là x = 0

Hướng dẫn giải:

Gọi S là diện tích hình thang ABCD.

1) Theo công thức

S = BH(BC+DA)2BH(BC+DA)2

Ta có: AD = AH + HK + KD

=> AD = 7 + x + 4 = 11 + x

Do đó: S = x(11+2x)2x(11+2x)2

2) Ta có: S = SABH + SBCKH + SCKD.

= 1212.AH.BH + BH.HK + 1212CK.KD

= 1212.7x + x.x + 1212x.4

= 7272x + x2 + 2x

Vậy S = 20 ta có hai phương trình:

x(11+2x)2x(11+2x)2 = 20 (1)

7272x + x2 + 2x = 20 (2)

Cả hai phương trình không có phương trình nào là phương trình bậc nhất.

2 tháng 1 2019

a) theo cách tính thứ nhất, diện tích hình thang là :

SABCD= BH.(BC+AD):2= x(x+7+x+4):2

=x(2x+11):2 = \(\dfrac{1}{2}\)x(2x+11) (đvdt) (1)

b) theo cách tính thứ hai

SABCD=SAHB+SCKD= \(\dfrac{1}{2}\).7x+x2+\(\dfrac{1}{2}\).4x

=\(\dfrac{7x+2x^2+4x}{2}\)= \(\dfrac{2x^2+11x}{2}\) (đvdt) (2)

Với S = 20 thì (1) và (2) trở thành x2+5,5x =20 thì đây là một phương trình bậc hai (vì có x2).

Vậy trong hai phương trình trên không có phương trình nào là phương trình bậc nhất.

22 tháng 7 2017

22 tháng 7 2017

x=-y nữa chứ

20 tháng 3 2017

a) 3x+2(x-5)=-x+2

<=> 3x+2x+x=2+10

<=>6x=12

<=>x=2

b) 3x2-2x=0

<=>x(3x-2)=0

<=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x-2=0\end{matrix}\right.\)

<=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

c) \(\dfrac{2x}{3}\)+\(\dfrac{x-4}{6}\)=2-\(\dfrac{x}{2}\)

<=>\(\dfrac{8x+2x-8}{12}\)=\(\dfrac{24-6x}{12}\)

<=> 8x+2x-8=24-6x

<=>8x+2x+6x=24+8

<=>16x=32

<=>x=2

d) \(\dfrac{x-2}{x+2}\)-\(\dfrac{3}{x-2}\)= -\(\dfrac{2\left(x-11\right)}{4-x^2}\) ( ĐKXĐ: x\(\ne\)\(\pm\)2)

<=> \(\dfrac{\left(x-2\right)^2-3\left(x+2\right)}{x^2-4}\)=\(\dfrac{2\left(x-11\right)}{x^2-4}\)

=> (x-2)2-3(x+2)=2(x-11)

<=> x2-4x+4-3x-6=2x-22

<=> x2-4x-3x-2x=-22-4+6

<=> x-9x+20=0

<=> (x-4)(x-5)=0

<=>\(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=5\end{matrix}\right.\) ( thỏa mãn diều kiện )

d) (x2+1)(x2-4x+4)=0

=> x2-4x+4=0 (x2+1\(\ge\)1 với mọi x)

=>(x-2)2 =0

=>x=2

20 tháng 3 2017

Cảm ơn bạn nhăn Ngọc Vô Tâm

8 tháng 5 2017

Bài 1:

a) \(\dfrac{2x-3}{35}+\dfrac{x\left(x-2\right)}{7}>\dfrac{x^2}{7}-\dfrac{2x-3}{5}\)

{bước 1 là quy đồng bỏ mẫu, bạn chọn mẫu là BCNN của các mẫu số ở tất cả các phân thức trong BPT, phải chọn MC là BCNN vì số càng đơn giản càng dễ tính toán}

\(\Leftrightarrow2x-3+5x^2-10x>5x^2-14x+21\)

{chuyển vế}

\(\Leftrightarrow2x-10x+14x>21+3\) \(\Leftrightarrow6x>24\)

{chia cả 2 vế của bpt cho 6}

\(\Leftrightarrow x>4\)

Vậy nghiệm của BẤT phương trình là x>4

{bạn chú ý là bất phương trình chứ KHÔNG PHẢI là nghiệm của phương trình nhé}

cũng có thể kết luận thế này: Vậy S={x|x>4}

hay biểu diễn trên trục số (nếu đề yêu cầu)

{khi đã biểu diễn trên trục số thì bạn không cần phải kết luận như 2 cách trên nữa nhé, dư đấy.}

8 tháng 5 2017

1b)

\(\dfrac{6x+1}{18}+\dfrac{x+3}{12}\le\dfrac{5x+3}{6}+\dfrac{12-5x}{9}\)

{tương tự: quy đồng bỏ mẫu}

\(\Leftrightarrow12x+2+3x+9\le30x+18+48-20x\)

{chuyển vế các hạng tử}

\(\Leftrightarrow15x-10x\le66-11\)\(\Leftrightarrow5x\le55\)

{chia cả 2 vế cho 5}

\(\Leftrightarrow x\le11\)

Vậy \(x\le11\)

(cách kết luận như câu a, nói rồi không nói lại nhé ^^!)

27 tháng 7 2017

\(a,\left(x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2-3\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)

\(=x^2+2x+1-\left(x^2-2x+1\right)-3\left(x^2-1\right)\)

\(=x^2+2x+1-x^2+2x-1-3x^2+2=-3x^2+4x+2\)\(b,5\left(x+2\right)\left(x-2\right)-\left(2x-3\right)^2-x^2+17\)

\(=5\left(x^2-4\right)-\left(4x^2-12x+9\right)-x^2+17\)

\(=5x^2-20-4x^2+12x-9-x^2+17=12x-12\)