K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2021

Mình thích môn Âm nhạc nhất

29 tháng 3 2021

mình thích môn tiếng anh và toán

29 tháng 9 2016

1)

Lễ độ là cách cư xử đúng mực , thể hiện sự tôn trọng , quý mến khi giao tiếp .

2)

Nếu chúng ta có lễ độ thì sẽ được mọi người quý mến , tôn trọng .

3 tháng 10 2016

-le độ là cách cư xử đúng mực thể hiện trong việc giao tiếp 

-le độ thể hiện sư tôn trọng và quý mến người khác; lễ độ sẽ đuợc mọi người yêu mến 

Trường học là nơi rèn luyện nhân cách, đạo đức cho học sinh, nơi bồi dưỡng cho tâm hồn giúp ta nên người. Thế nhưng, một điều thật đau lòng, thật nhức nhối đang diễn ra, khiến toàn xã hội lo lắng trước sự suy đồi, tha hóa về đạo đức trong nhà trường hiện nay đó là nạn bạo lực học đường. Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, thiếu đạo đức với bạn mình. Đó...
Đọc tiếp

Trường học là nơi rèn luyện nhân cách, đạo đức cho học sinh, nơi bồi dưỡng cho tâm hồn giúp ta nên người. Thế nhưng, một điều thật đau lòng, thật nhức nhối đang diễn ra, khiến toàn xã hội lo lắng trước sự suy đồi, tha hóa về đạo đức trong nhà trường hiện nay đó là nạn bạo lực học đường. 

Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, thiếu đạo đức với bạn mình. Đó là cách cư xử thiếu văn minh, không có giáo dục của thế hệ học sinh. Nó được hiểu là những hành vi sai trái, đùng bạo lực để giải quyết vấn đề của các bạn học sinh, có thể là của cả giáo viên dành cho học sinh. Nó được biểu hiện với nhiều trạng thái khác nhau trong trường học như: bạn bè ghen ghét, đố kị nhau cũng lôi nhau ra đánh, mâu thuẫn, xích mích nhỏ cũng đánh nhau, chửi nhau thậm tệ. Hay việc học sinh ngang bướng, cãi lời thì thầy cô dùng hình thức đòn roi, lời nói khó nghe để trừng trị.

Nguyên nhân dễ nhận thấy chính là do tự bản thân các em có suy nghĩ về cái tôi quá lớn, lúc nào cũng muốn thể hiện mình. Thêm vào đó mới là sự thiếu giáo dục từ gia đình, bố mẹ bỏ bê, vô trách nhiệm, hoặc chiều chuộng quá đáng. Tiếp theo là từ phía nhà trường, kỉ luật quá lỏng lẻo, không có hình thức xử phạt nghiêm khiến học sinh coi thường.

Vậy làm thế nào để loại bỏ bạo lực học đường? Việc làm này không phải của một riêng ai, mỗi cá nhân trong xã hội đều cần phải quan tâm tới sự giáo dục của con em mình. Đầu tiên cần thiết lập kỷ cương trong nhà trường, sau đó cần sự quan tâm phối hợp với các em từ phía gia đình, những người xung quanh. Thiết nghĩ nếu nạn bạo lực học đường không được ngăn chặn thì thế hệ ngày mai sẽ ra sao?

Bạo lực học đường là hiện tượng không tốt đối và gây ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội. Việc ngăn chặn, phòng chống, đấu tranh loại bỏ bạo lực học đường rất thiết thực và cần thiết. Hãy cùng chung tay để nói không với bạo lực học đường. Xây dựng một môi trường giáo dục văn minh và nhà trường sẽ là nơi để học, để phát triển nhân cách, kỹ năng trong mỗi cá nhân.

5
29 tháng 3 2022

Đề là gì v cậu ?

29 tháng 3 2022

??? 

Câu 1: Trả lời:

- Siêng năng: Là đức tính cần có của con ngời, biểu hiện sự cần cù, tự giác, miệt mài làm việc thường xuyên đều đặn.

- Kiên trì: Là sự quyết tâm làm đến cùng dù gặp khó khăn gian khổ.

Câu 3: Trả lời:

Ý nghĩa của tiết kiệm:

- Tiết kiệm là làm giàu cho mình, cho gia đình và xã hội.

- Cải thiện bản thân.

24 tháng 12 2016

Thấy ngán TV nói suốt

21 tháng 12 2016

Em có suy nghĩ là:

Tại s mình tốt với bạn ấy như vậy mà bn ấy lại có thể lm lại như v với mình

Em sẽ ứng xử:

EM sẽ gặp Lan và hỏi với bạn ấy tại sao bn lại lm như v với mình? mk đã lm j sai? bn có thể ns mk bik hok?

25 tháng 12 2016

em nghĩ là em đã vô tình làm điều gì khiến Lan giận hoặc Lan đã nghe một số điều chỉ trích không hay về em. Em sẽ vẫn coi Lan là bạn, hỏi bạn ấy vì sao lại ứng xử với em như vậy và nếu lí do là lỗi vủa em thì em sẽ xin lỗi và làm hòa với bạn.

7 tháng 12 2016

^^ câu này hay nè ^^

Lời nói chẳng mất tiền mua ^^

Lựa lời mà nói cho chừa mặt nhau ^^

Đã chữi phải chữi thật đau ^^

Chửi mà hiền quá còn lâu nó chừa ^^

Chửi đúng, không được chửi bừa ^^

Chửi cha mẹ nó, không thừa một ai^^

Khi chửi, chửi lớn mới oai^^

Chửi hay là phải chửi dài, chửi lâu^^

Chửi đi, chửi lại mới ngầu^^

Chửi nhiều cho nó nhức đầu, đau tai^^

Chửi xong nhớ nói bai bai^^

Phóng nhanh kẻo bị ăn chai vào mồm^^

7 tháng 12 2016

oaoa

4 tháng 1 2017

Câu chuyện Bác bỏ thuốc lá Theo đồng chí Vũ Kỳ, nguyên thư ký riêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nguyên Giám đốc Bảo tàng Hồ Chí Minh kể lại: Chủ tịch Hồ Chí Minh hút thuốc lá rất nhiều. Việc hút thuốc lá liên quan tới hoạt động cách mạng của Người trong những năm 20 của thế kỷ XX khi Người mang tên Nguyễn Ái Quốc. Đồng chí Vũ Kỳ đã được Bác Hồ tâm sự: Những năm ở Pháp, Người là một thanh niên kháng Pháp nên luôn bị mật thám Pháp theo dõi ở khắp mọi nơi. Người biết bị theo dõi mà không dám quay đầu lại để nhìn. Để có thể quan sát được sự theo dõi, Người nghĩ ra cách hút thuốc. Mỗi lần như vậy, đi qua thùng đựng rác ven đường cách khoảng ba bước chân, Người dừng lại châm thuốc hút, rồi quay lại thùng rác để vứt que diêm, như vậy là Người có dịp quan sát xung quanh, liệu cách đối phó với kẻ theo dõi. Do giả vờ hút thuốc mãi mà đã trở thành thói quen của Người.

Năm 1957, trong dịp kỷ niệm 40 năm ngày cách mạng tháng Mười Nga thành công, nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa đã sản xuất loại thuốc lá có đầu lọc để biếu các đại biểu dự đại hội. Đây là loại thuốc mà Chủ tịch Mao Trạch Đông và Chủ tịch Hồ Chí Minh thường dùng. Loại thuốc có đầu lọc này nhẹ và ngon hơn loại thuốc của Mỹ và Pháp sản xuất vốn nặng và thường pha thuốc phiện. Các đồng chí lãnh đạo Trung Quốc đã biếu Chủ tịch Hồ Chí Minh hộp thuốc lá này, có lẽ vì cũng biết Người thích hút loại đó. Khi hết thuốc, đồng chí Vũ Kỳ đã giữ lại chiếc hộp để đựng các loại thuốc lá khác cho Người hút vì hộp rất vừa và thuận tiện để bỏ túi. Về sau Trung Quốc sản xuất loại thuốc lá Seo Mao (tức Gấu Mèo) chuyên dùng cho Chủ tịch Mao Trạch Đông. Chủ tịch Mao đã gửi biếu Chủ tịch Hồ Chí Minh. Từ đó, Người hút thuốc Gấu Mèo (thuốc đựng trong hộp giống hộp sữa bò).

Năm 1967, sức khoẻ của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã yếu nhiều, Người hay mệt và ho. Lo cho sức khoẻ của Người, Bộ Chính trị đã giao nhiệm vụ cho các bác sĩ phải chăm sóc Người thật tận tình, chu đáo. Các bác sĩ đã đề nghị Chủ tịch Hồ Chí Minh không hút thuốc lá nữa. Người nói với đồng chí Vũ Kỳ rằng: "Các bác sĩ bảo Bác không hút thuốc lá nữa thì chú thấy thế nào?". Đồng chí Vũ Kỳ trả lời: "Các bác sĩ lo cho sức khoẻ của Bác là điều tốt, tôi tán thành". Người lại nói: "Mình đã hút thuốc gần 50 năm, bỏ cũng được, nhưng bỏ thì vẫn ho chứ không phải là hết ho" và Người kể cho đồng chí Vũ Kỳ nghe một câu chuyện cười của Pháp là "bỏ thuốc rất dễ, có người bỏ hút thuốc 50 lần nhưng vẫn hút lại, tức là sau mỗi lần bỏ dễ bị hút lại. Nhưng bác sĩ yêu cầu thì nên thôi, chú quản cho Bác". Từ đó đồng chí Vũ Kỳ bỏ hộp thuốc vào túi, thỉnh thoảng đưa cho Người hút một điếu.

Việc bỏ thuốc lá của Hồ Chủ tịch không phải nói là chấm dứt ngay được mà phải trải qua một quá trình như khi làm bất cứ một việc gì. Đó là phải đặt ra kế hoạch, có quyết tâm và biện pháp thực hiện. Người nói: "Quyết tâm một, kế hoạch mười, thì biện pháp phải hai mươi, có như vậy mới thực hiện được và bỏ hút thuốc cũng vậy".

Tuần thứ nhất, mỗi lần Người hút 2/3 điếu (một ngày nhiều nhất là 10 điếu), mỗi lần hút xong cho vào lọ penixilin thì tắt luôn để nhìn thấy đúng 2/3 thì dừng lại không được hút nữa.
Tuần thứ hai, Người hút 1/2 điếu rồi bỏ vào lọ.
Tuần thứ ba, Người hút 1/3 điếu rồi bỏ vào lọ.
Đến tuần thứ tư, Người hút mấy hơi rồi bỏ vào lọ.

Theo lời kể của bác sĩ Lê Văn Mẫn (bác sĩ chăm sóc sức khoẻ Chủ tịch Hồ Chí Minh từ năm1967 đến năm 1969), hút thuốc lá là thú vui duy nhất của Chủ tịch Hồ Chí Minh như Người thường nói. Nhưng từ khi bị bệnh, theo lời khuyên của hội đồng thầy thuốc, Người có kế hoạch quyết tâm bỏ dần. Người nói: Bác hút thuốc từ lúc còn trẻ nay đã thành thói quen, bây giờ bỏ thì tốtnhưng không dễ, các chú phải giúp Bác bỏ tật xấu này. Rồi Người tự đề ra chương trình bỏ thuốc lá dần dần. Lúc đầu là giảm số lượng điếu hút trong ngày. Khi thèm hút thuốc Người làm một việc gì đó để thu hút sự chú ý, tập trung. Tuổi Người đã cao mà phải làm như vậy thật quá vất vả. Việc tập một thói quen, rồi bỏ một thói quen không dễ chút nào. Phải có một nghị lực phi thường mới làm được. Người bảo đồng chí giúp việc để cho Người một vỏ lọ Penixillin ở nơi làm việc và ở phòng nghỉ. Hút chừng nửa điếu Người dụi đi để vào lọ đó. Sau hút lại nửa điếu để dành, anh em can bảo thuốc lá hút dở không có lợi, Người bảo: "Nhưng hút thế để có cữ". Với cách làm đó Người đã giảm từ cả bao xuống ba, bốn điếu một ngày. Cứ như vậy Người hút thưa dần.

Đầu tháng 3-1968 nhân khi bị cảm ho nhẹ, Chủ tịch Hồ Chí Minh tự quyết định bỏ hẳn thuốc lá. Mấy ngày sau, anh em phục vụ vẫn để gói thuốc chỗ bàn làm việc của Người suốt một tuần liền nhưng Người không dùng. Trong một tuần thấy Người quyết tâm như vậy anh em cất hẳn thuốc lá. Một tháng sau, khi tiếp đồng chí Vũ Quang, lúc ấy là Bí thư Trung ương Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam, Người nói: "Bác đã bỏ thuốc lá rồi, chú về vận động thanh niên đừng hút thuốc lá". Sau này Người đã làm bài thơ Vô đề về việc Người bỏ thuốc lá như sau:

"Thuốc kiêng rượu cữ đã ba năm,

Không bệnh là tiên sướng tuyệt trần.

Mừng thấy miền Nam luôn thắng lớn,

Một năm là cả bốn mùa xuân".

Liên hệ bản thân và bài học rút ra: Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe điều này chắc hẳn ai cũng biết nhưng chưa hẳn ai cũng có thế từ bỏ thói quen này. Thói quen ban đầu chỉ là những hành động lặp đi lặp lại liên tục theo thời gian nó trở thành một phần trong con người cho nên để từ bỏ một thói quen xấu đã ăn sâu vào bản tính của chúng ta là một việc không phải dễ, nếu thiếu ý chí và phương pháp sẽ thất bại. Để hình thành thói quen hữu ích đầu tiên chúng tôi cần xác định và kiên trì cùng nhau thực hiện một số thói quen sau:

  • Việc hôm nay chớ để ngày mai. Tùy theo tính chất quan trọng, mức độ phức tạp của công việc nhưng tất cả chúng tôi đều tập cho mình một thói quen hoàn thành tốt công việc của ngày hôm nay và không bao giờ để tồn đọng công việc.
  • Dẹp bỏ mọi giấy tờ vô dụng trên bàn làm làm việc của mình và dọn dẹp bàn ghế sạch sẽ xếp gọn giấy tờ ngăn lắp trước khi ra về.
  • Lắng nghe ý kiến của mọi người và thành thật nhận lỗi.

Đồng thời chúng tôi tôi cũng đề ra ba thói quen xấu kiên quyết cùng nhau loại bỏ:

  • Không hút thuốc lá
  • Không quan tâm đến vệ sinh nơi làm việc
  • Nói xấu người khác và bào chữa lỗi lầm của mình

Bên cạnh đó chúng tôi đề ra một số biện pháp và nguyên tắc để bắt tay cùng hành động hình thành những thói tốt và quyết tâm loại bỏ những thói xấu đã được xác định.

4 tháng 1 2017

bác thật là giỏi khi đã bỏ thuốc

24 tháng 11 2019

Các gia đình nơi em cư trú có phẩm chất đạo đức tốt , họ hiền lành , dễ gần . quan hệ kinh tế cũng tốt .