Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, trong các khu kinh tế ven biển đã cho, khu kinh tế ven biển không nằm ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung là Vân Đồn ( Vân Đồn thuộc tỉnh Quảng Ninh – Vùng KTTĐ phía Bắc)
=> Chọn đáp án A
Chọn: A.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, xác định kí hiệu các khu kinh tế, xác điịnh vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Trong các khu kinh tế ven biển đã cho, khu kinh tế ven biển không nằm ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung là Vân Đồn (Vân Đồn thuộc tỉnh Quảng Ninh - Vùng KTTĐ phía Bắc).
Căn cứ vào Atlát Địa lý Việt Nam trang 17, khu kinh tế ven biển duy nhất của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (năm 2007) là là Vân Đồn => Chọn đáp án D
a) Các trung tâm công nghiệp có cảng biển: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết.
b) Ý nghĩa của hệ thống cảng biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng
- Thúc đẩy sự phát triển các ngành kinh tế của vùng.
- Tạo thế mở cửa hơn nữa cho vùng và cho sự phân công lao động mới.
- Tăng vai trò trung chuyển, đẩy mạnh giao lưu kinh tế.
- Nâng cao vai trò của vùng trong quan hệ với các tỉnh Tây Nguyên, khu vực Nam Lào và Đông Bắc Thái Lan.
Giải thích: Mục 3 – ý b, SGK/54 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: C
Giải thích: Ngành khai thác dầu khí ở nước ta chỉ phát triển ở miền Nam, đặc biệt là vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.
Đáp án: B
Giải thích: Căn cứ vào Atlat đia lí Việt Nam trang 30, các khu kinh tế ven biển thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (năm 2007) là Chân Mây – Lăng Cô (Thừa Thiên – Huế), Chu Lai (Quảng Nam), Dung Quất (Quảng Ngãi) và Nhơn Hội (Bình Định). Như vậy, ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có 4 khu kinh tế biển.
Đáp án: C