Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Có vì nước dẫn nhiệt kém nên mặc dù nước ở miệng ống sôi nhưng ở đáy chai nước vẫn mát và cá có thể bơi ở đáy ống. Tuy nhiên không nên tiến hành thí nghiệm trong thời gian dài vì nước sẽ tản nhiệt xuống đáy ống và cá sẽ biến thành cá luộc.
b, Không vì thanh kim loại dẫn nhiệt tốt, khi nước ở đầu ống nghiệm sôi, thanh kim loại cũng nóng lên theo, dẫn nhiệt xuống dưới làm cá mau chết
Vì nước dẫn nhiệt kém nên mặc dù nước ở miệng chai sôi nhưng ở đáy chai nước vẫn mát và cá có thể bơi ở đáy chai. Tuy nhiên không nên tiến hành thí nghiệm trong thời gian dài vì nước sẽ tản nhiệt xuống đáy chai và cá sẽ biến thành cá luộc.
Khi nước ở phần trên của ống nghiệm bắt đầu sôi thì cục sáp ở đáy ống nghiệm chưa bị nóng chảy. Điều này cho thấy nước là chất dẫn nhiệt kém.
a)
Gọi thể tích của ống nghiệm là V1
Vì ống nghiệm thả nổi trong nước nên khi ở trạng thái cân bằng, trọng lượng của cả ống nghiệm bằng lực đẩy Acsimet tác dụng lên ống nghiệm:
\(10\left(M+m\right)=10D.V_1\Rightarrow V_1=\dfrac{M+m}{D}=\dfrac{80+12}{1}=92cm^3\)
Thể tích của phần thủy tinh làm ống nghiệm:
\(V_t=V_1-V=92-60=32cm^3\)
Khối lượng riêng của thủy tinh:
\(D_t=\dfrac{M}{V_t}=\dfrac{80}{32}=2,5g/cm^3\)
b)
Diện tích tiết diện trong của bình trụ:
\(S=\pi R^2=3,14.5^2=78,5cm^2\)
Tiết diện của ống nghiệm là nhỏ so với bình, lúc đầu thả ống nghiệm không chứa cát thì mực nước dâng lên:
\(10M=10D.h_1.S\Rightarrow h_1=\dfrac{M}{D.S}=\dfrac{80}{1.78,5}=1,02cm\)
Mực nước trong binh dâng lên khi đã đổ cát:
\(10\left(M+m\right)=10D.h_2.S\Rightarrow h_2=\dfrac{M+m}{D.S}=\dfrac{92}{1.78,5}=1,17cm\)
a)Áp suất cột thủy ngân tác dụng lên đáy ống:
\(p=d\cdot h=136000\cdot5\cdot10^{-2}=6800Pa\)
b)Để áp suất ở ống nghiệm sau khi đổ thêm nước bằng áp suất ở câu a thì ta có:
\(h'=\dfrac{p}{d_n}\)
Chiều cao nước trong ống lúc này:
\(d_n\cdot h'=p\)
\(10000\cdot h'=6800\)
\(\Rightarrow h'=0,68m=68cm\)
Đốt ở đáy ống thì tất cả nước trong ống sôi nhanh hơn.
Vì đốt ở đáy ống thì nước nước ở đáy nóng hơn ở phía trên và nhẹ hơn phân tử nước lạnh (khi nóng thì giãn ra, thể tích tăng dẫn đến trọng lượng riêng giảm) sẽ tạo nên dòng đối lưu, dẫn đến các phân tử nước nóng ở đáy ống sẽ chuyển động thành dòng đi lên phía trên còn các phân tử nước lạnh nặng hơn nên sẽ chìm xuống đáy theo dòng, cứ như vậy thì nhiệt độ của tất cả nước trong ống sẽ tăng nhanh gần như cùng lúc, làm cho nước nhanh sôi hơn.
Gọi V là thể tích thuỷ tinh làm ống, m là khối lượng dầu
Do hệ nổi cân bằng nên: P = FA
⇒ 10.(M + m) = (V+V0).10.D0
⇒ M + V1.D1 = (V+V0).D0
\(\Rightarrow V=\dfrac{M+V_1.D_1}{D_0}-V_0=\dfrac{0,2+37,5.10^{-6}.800}{1000}-1,5.10^{-4}=0,8.10^{-4}\left(m^3\right)\)
Khối lượng riêng của thuỷ tinh:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,2}{0,8.10^{-4}}=2500\left(kg/m^3\right)\)
b,Thể tích chiếm chỗ của ống nghiệm đựng dầu là:
Vcc = V+V0 = 0,8.10-4 +150.10-6 = 2.3.10-4m3 = 230cm3.
Tiết diện đáy của bình hình trụ là.
Sb = R2.3,14 =78,54 cm2.
Độ dâng mực nước ở bình chứa nước là:
\(\Delta h=\dfrac{V_{cc}}{S_b}=\dfrac{230}{78,54}\approx2,9\left(cm\right)\)
\(\alpha=\left(\overrightarrow{n},\overrightarrow{B}\right)=0^o\)
\(\Phi=NBS.cos\alpha=B\pi R^2cos\alpha\Rightarrow R=...\)