Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TỤC NGỮ:
- Đất chăng dây, cây cắm sào.
- Đất chẳng chịu trời, trời chẳng chịu đất.
- Đất có chỗ bồi chỗ lở, ngựa có con dở con hay.
- Đất có gấu thì gấu lại mọc.
- Đất cũ đãi người mới.
- Đất đen trồng dưa, đất đỏ trồng bầu.
- Đất khách quê người.
- Đất lạ đồng xa.
- Đất lành chim đỗ, đất ngỗ chim bay.
- Đất mọc Thổ Công, sông mọc Hà Bá.
- Đất nặn nên bụt.
- Đất ruộng be bờ.
- Đất thiếu trồng dừa, đất thừa trồng cau.
- Đất vua, chùa làng, phong cảnh bụt.
- Đất xấu vắt chẳng nên nồi.
- Trồng khoai đất lạ, gieo mạ đất quen.
CA DAO:
- Thôi con còn nói chi con
Sống nhờ đất khách thác chôn đất người.
- Dưa gang một, chạp thì trồng
Chiêm cấy trước tết thì lòng đỡ lo
Tháng hai đi tậu trâu bò
Cày đất cho ải mạ mùa ta gieo.
- Đất Bình Dương vốn thật quê chàng
Lánh nơi thành thị tìm đàng du sơn
Xuân xanh hai tám tuổi tròn
Hoa còn ẩn nhụy, chờ bình đơm bông.
- Mưa xuân lác đác vườn đào
Công anh đắp đất ngăn rào vườn hoa.
Ai làm gió táp mưa sa
Cho cây anh đổ, cho hoa anh tàn.
- Mưa xuân phơi phới vườn hồng
Ta về đập đất, ta trồng lấy cây
Trồng lấy cây mong ngày ăn quả
Can chi mà vất vả như ai.
1. Đất lành chim đậu
2. Tấc đất tấc vàng
3. Người ta là hoa đất
4. Đất lề quen thói
5. Rừng vàng biển bạc đất phì nhiêu
~ Hok tốt ~
Tôi ko biết
Hồi lp 6 làm về My Friend
Nhưng cứ làm theo ý tưởng của mk
Đừng dùng mạng
Dùng mạng để lấy ý tưởng trên mạng sẽ chỉ dc nhiều nhất 2 điểm phần viết
Hok tốt
#Duy Mai Khương#
thứ nhất : đây chỉ là hỏi về cách làm
thứ hai :đây ko phải là coppy bài mạng
thứ ba: trẩu vcl
thứ tư : đéo giúp thì cút
Có lẽ, cuộc sống vốn dĩ đơn giản nhưng chính con người ta lại làm nó trở nên phức tạp hơn. Bạn có muốn tìm lại chốn yên bình từ tâm hồn, trái tim bạn?. Nếu có, hãy thử nhắm mắt, tưởng tượng và suy nghẫm qua bài thơ "Nói với em" của Vũ Quần Phương:
Nếu nhắm mắt trong vườn lộng gió,
Sẽ được nghe thấy tiếng chim hay,
Tiếng lích chích chim sâu trong lá,
Con chìa vôi vừa hót vừa bay.
Nếu nhắm mắt nghe bà kể chuyện,
Sẽ được nhìn thấy các bà tiên,
Thấy chú bé đi hài bảy dặm,
Quả thị thơm, cô Tấm rất hiền.
Nếu nhắm mắt nghĩ về cha mẹ,
Đã nuôi em khôn lớn từng ngày,
Tay bồng bế, sớm khuya vất vả,
Mắt nhắm rồi, lại mở ra ngay.
Ta sẽ dễ dàng cảm nhận sự đơn sơ, giản dị của thiên nhiên vốn có từ lâu như tiếng gió lộng trong vườn, tiếng chim hay hót hay từ âm thanh nho nhỏ "lích chích" của chim sâu trong lá hoặc hơn cả là âm thanh xa như tiếng con chim chìa vôi. Những hình ảnh đẹp và âm thanh dịu dàng này sẽ làm cho bất kỳ ai khó chịu, mất cân bằng cuộc sống cũng trở nên thoải mái trong cảm xúc hơn. Và sẽ tuyệt vời hơn khi không chỉ nhắm mắt mà ta còn tìm lại được trí tưởng tượng ngự tại trong trái tim mình: những bà tiên hiền hậu, chú bé đi hài bảy dặm, cô Tấm hiền trong quả thị thơm qua những câu chuyện cổ tích tuy kỳ ảo nhưng lại ý nghĩa với tuổi thơ, với những tâm hồn còn non nớt của trẻ nhỏ; hhay cũng là chính với chúng ta - những con người đã dần trưởng thành. Không chỉ là tưởng tượng, là nhắm mắt cảm nhận thiên nhiên mà từ hai điều ấy chắc chắn ta sẽ bỗng chợt suy nghẫm. Ta ngẫm về người sinh ra ta, tảo tần nuôi ta từng ngày, từng ngày không chỉ mệt mỏi đau đớn mà còn áp lực. Mệt vì những đêm thức trắng bồng bế ru con, vất vả vì chăm ta từng miếng ăn miếng uống. Và vì thế, ta suy ngẫm rồi thì phải "mở ra ngay" như câu thơ cuối của bài thơ. Sao lại vậy?. Ấy là vì ta mở ra ngay để còn hành động, yêu thương cha mẹ ta theo hành động thực tế thiết thực ý nghĩa như: học hành giỏi giang, giúp đỡ việc nhà, lễ phép, sống đẹp,...
Khép lại, đôi lúc ta cần dừng đi đôi chân đã chạy ròng rã theo mạng xã hội, cộng đồng, bạn bè,... để mà nhắm mắt cảm nhận vẻ đẹp chân thực nhất của tạo hóa ban tặng ta, giữ lại chút sự tưởng tượng nên có của con người và suy nghẫm về những cái ơn mang mình đang mang với cha mẹ, thầy cô. Từ đó, cố gắng sống cống hiến đóng góp có ích cho đất nước nhiều hơn!
#TueLam✿
Tôi được mọi người gọi là sông Hồng. Có lẽ họ gọi thế vì nước của tôi đỏ màu phù sa. Tôi sinh ra đã lâu lắm rồi, từ ngày xửa ngày xưa. Có lẽ còn sớm hơn cả những truyện cổ tích mà các cô học trò thường được nghe bà kể. Đến nay tôi bao nhiêu tuổi, tôi cũng không thể nhớ được. Tôi là nhân chứng lịch sử của đất nước Việt Nam tươi đẹp này. Có một nhà thơ đã nói rất đúng rằng:
"Hỡi sông Hồng tiếng hát bốn nghìn năm!"...
Tôi tự hào là tôi có ích cho đất nước mà các bạn đang sống. Và tôi rất cảm ơn đất nước đãsinh ra tôi, nuôi dưỡng tôi. Tôi ước ao làm được nhiều việc tốt cho Đất Mẹ của mình, Đất Mẹ Việt Nam yêu quý. Tôi lại cần cù không mệt mỏi quanh năm chờ phù sa bồi đắp thêm cho Đất Mẹ.
Tự ngàn xưa tôi đã bồi đắp nên châu thổ sông Hồng. Do vậy mà người ta ghép tên đồng bằng này với tên tôi để cảm ơn tôi, ghi nhận công lao của tôi. Hằng năm tôi lại đem nước tưới cho đồng bằng thêm màu mỡ. Đất nước này bị nhiều kẻ xâm lược. Tôi nổi sóng cùng với người dân đất Việt đánh đuổi giặc ngoại xâm. Giặc tan, đất nước thanh bình, tôi lại làm công việc muôn thuở của mình. Tôi tạo lập ra mạng lưới giao thông đường thủy quan trọng bậc nhất ởmiền Bắc Việt Nam. Tàu bè chở sản vật từ rừng qua bao con sông con rồi về đến sông mẹ là tôi, từ đó về tới thành phố, nông thôn. Ngược lại, con người cũng chuyên chở lên miền ngược hàng hóa qua hệ thống sông mẹ sông con chúng tôi. Tôi cung cấp thực phẩm cho con người. Trong lòng tôi có biết bao tôm cá mà có lẽ con người khai thác không bao giờ hết. Các nhà khoa học còn đánh giá rất cao ở việc cân bằng hệ sinh thái đồng bằng sông Hồng. Nghĩa là khi thời tiết quá nắng nóng, trời hanh khô, tôi bốc hơi nước làm dịu không khí lại. Công nghiệp phát triển, biết bao ống khói nhà máy nhả khí độc lên bầu trời, gặp hơi nước chúng tôi sẽ giảm bớt độc hại... Những khi hiền hòa tôi đã là cảm hứng cho bao thisĩ. Được nghe người ta ca ngợi, tôi cũng sung sướng lắm. Nhưng có mấy ai biết về nỗi khổ tâm của tôi....
Người ta bảo niềm vui được chia sẻ sẽ nhân đôi, nỗi buồn được chia sẻ chỉ còn một nửa. Tôi đã kể với các bạn về niềm vui của tôi, quả là thật hạnh phúc. Giờ đây, tôi xin kể với các bạn về nỗi buồn của mình, hi vọng nó chỉ còn một nửa. Các bạn có biết vì sao về mùa lũ lụt tôi hay nổi nóng? Có khi nước dâng lên phá vỡ đê điều rồi trào vào cuốn băng nhà cửa cây cối gây thiệt hại nghiêm trọng. Không phải vì tôi đâu, vì con người đấy. Nguyên nhân chính là người ta chặt phá rừng đầu nguồn quá nhiều. Nước lũ tràn về quá mạnh. Rừng bị chặt phá không giữ nước lại được. Nước cứ dồn về, dồn về, từ suối dồn về sông, từ sông con dồn về sông mẹ. Tôi không đưa kịp nước ra biển. Thế là nước ứ lại, dâng lên. Tôi cũng không hiểu làm sao mà người ta lại còn làm nhà trên thân đê. Thật là nguy hiểm biết chừng nào! Tôi rất đau đớn, khi có người còn dùngthuốc nổ để đánh cá. Cá nhỏ chết, cá to chết. Thật là tai họa! Con người ta khi vô ý thức lại tự chuốc lấy tai họa cho chính mình. Lại có thời gian tôi bị ô nhiễm do con người xả rác thải, nước thải vào lòng tôi hòng nhờ tôi đem rác rưởi ra biển. Thật là phản khoa học.
Các bạn ơi, tôi muốn tâm sự thật nhiều để các bạn hiểu thêm về tôi. Hiểu thêm về tác dụng để khai thác và phát huy những khả năng của tôi, biết thêm về tác hại của tôi để phòng tránh. Còn tôi thật sự tôi không hiểu hết tôi. Tôi lại phải nhờ các bạn đấy. Tôi chúc các bạn lớn lên sẽ trởthành nhà khoa học để nghiên cứu sâu hơn về tôi. Lúc bấy giờ thì tình bạn chúng ta sẽ thắt chặt thêm nữa.
Tôi được mọi người gọi là sông Hồng. Có lẽ họ gọi thế vì nước của tôi đỏ màu phù sa. Tôi sinh ra đã lâu lắm rồi, từ ngày xửa ngày xưa. Có lẽ còn sớm hơn cả những truyện cổ tích mà các cô học trò thường được nghe bà kể. Đến nay tôi bao nhiêu tuổi, tôi cũng không thể nhớ được. Tôi là nhân chứng lịch sử của đất nước Việt Nam tươi đẹp này. Có một nhà thơ đã nói rất đúng rằng:
"Hỡi sông Hồng tiếng hát bốn nghìn năm!"...
Tôi tự hào là tôi có ích cho đất nước mà các bạn đang sống. Và tôi rất cảm ơn đất nước đãsinh ra tôi, nuôi dưỡng tôi. Tôi ước ao làm được nhiều việc tốt cho Đất Mẹ của mình, Đất Mẹ Việt Nam yêu quý. Tôi lại cần cù không mệt mỏi quanh năm chờ phù sa bồi đắp thêm cho Đất Mẹ.
Tự ngàn xưa tôi đã bồi đắp nên châu thổ sông Hồng. Do vậy mà người ta ghép tên đồng bằng này với tên tôi để cảm ơn tôi, ghi nhận công lao của tôi. Hằng năm tôi lại đem nước tưới cho đồng bằng thêm màu mỡ. Đất nước này bị nhiều kẻ xâm lược. Tôi nổi sóng cùng với người dân đất Việt đánh đuổi giặc ngoại xâm. Giặc tan, đất nước thanh bình, tôi lại làm công việc muôn thuở của mình. Tôi tạo lập ra mạng lưới giao thông đường thủy quan trọng bậc nhất ởmiền Bắc Việt Nam. Tàu bè chở sản vật từ rừng qua bao con sông con rồi về đến sông mẹ là tôi, từ đó về tới thành phố, nông thôn. Ngược lại, con người cũng chuyên chở lên miền ngược hàng hóa qua hệ thống sông mẹ sông con chúng tôi. Tôi cung cấp thực phẩm cho con người. Trong lòng tôi có biết bao tôm cá mà có lẽ con người khai thác không bao giờ hết. Các nhà khoa học còn đánh giá rất cao ở việc cân bằng hệ sinh thái đồng bằng sông Hồng. Nghĩa là khi thời tiết quá nắng nóng, trời hanh khô, tôi bốc hơi nước làm dịu không khí lại. Công nghiệp phát triển, biết bao ống khói nhà máy nhả khí độc lên bầu trời, gặp hơi nước chúng tôi sẽ giảm bớt độc hại... Những khi hiền hòa tôi đã là cảm hứng cho bao thisĩ. Được nghe người ta ca ngợi, tôi cũng sung sướng lắm. Nhưng có mấy ai biết về nỗi khổ tâm của tôi....
Người ta bảo niềm vui được chia sẻ sẽ nhân đôi, nỗi buồn được chia sẻ chỉ còn một nửa. Tôi đã kể với các bạn về niềm vui của tôi, quả là thật hạnh phúc. Giờ đây, tôi xin kể với các bạn về nỗi buồn của mình, hi vọng nó chỉ còn một nửa. Các bạn có biết vì sao về mùa lũ lụt tôi hay nổi nóng? Có khi nước dâng lên phá vỡ đê điều rồi trào vào cuốn băng nhà cửa cây cối gây thiệt hại nghiêm trọng. Không phải vì tôi đâu, vì con người đấy. Nguyên nhân chính là người ta chặt phá rừng đầu nguồn quá nhiều. Nước lũ tràn về quá mạnh. Rừng bị chặt phá không giữ nước lại được. Nước cứ dồn về, dồn về, từ suối dồn về sông, từ sông con dồn về sông mẹ. Tôi không đưa kịp nước ra biển. Thế là nước ứ lại, dâng lên. Tôi cũng không hiểu làm sao mà người ta lại còn làm nhà trên thân đê. Thật là nguy hiểm biết chừng nào! Tôi rất đau đớn, khi có người còn dùngthuốc nổ để đánh cá. Cá nhỏ chết, cá to chết. Thật là tai họa! Con người ta khi vô ý thức lại tự chuốc lấy tai họa cho chính mình. Lại có thời gian tôi bị ô nhiễm do con người xả rác thải, nước thải vào lòng tôi hòng nhờ tôi đem rác rưởi ra biển. Thật là phản khoa học.
Các bạn ơi, tôi muốn tâm sự thật nhiều để các bạn hiểu thêm về tôi. Hiểu thêm về tác dụng để khai thác và phát huy những khả năng của tôi, biết thêm về tác hại của tôi để phòng tránh. Còn tôi thật sự tôi không hiểu hết tôi. Tôi lại phải nhờ các bạn đấy. Tôi chúc các bạn lớn lên sẽ trởthành nhà khoa học để nghiên cứu sâu hơn về tôi. Lúc bấy giờ thì tình bạn chúng ta sẽ thắt chặt thêm nữa.
Em là một cô học sinh lớp sáu đầy mơ mộng, hồn nhiên với bao nhiêu những ước mơ vĩ đại cùng với nguồn sống đầy mạnh mẽ, dồi dào. Lứa tuổi học sinh là tuổi đẹp nhất trong cuộc đời mỗi người, đó là lúc con người ta vô lo vô nghĩ, những suy nghĩ giản đơn, ôm ấp những giấc mơ đẹp. Em cũng như bao bạn học sinh khác, sống đúng với lứa tuổi của mình với những suy nghĩ và hành động vẫn còn những nét ngây thơ, hồn nhiên.
Em tên là Mai Anh, năm nay em mười hai tuổi và đã là học sinh lớp sáu của trường trung học cơ sở Nguyễn Huệ. Điều em tự hào nhất đến bây giờ chính là em có thể trở thành một thành viên trong mái nhà Nguyễn Huệ yêu dấu. Từ rất lâu rồi em luôn mong muốn có thể thi vào trường bằng năng lực của mình. Bởi trường Nguyễn Huệ không chỉ là một mái trường truyền thống trong đào tạo ra rất nhiều thế hệ học sinh, mà đó còn là nơi em luôn ngưỡng mộ, yêu mến, em biết đến ngôi trường này qua những lời kể của các anh chị đi trước. Vì vậy mà giờ đây khi đã trở thành học sinh của trường thì trong em không chỉ có niềm vui sướng mà còn dâng lên biết bao tự hào.
Kính tặng các thầy cô
Mừng ngày nhà giáo Việt Nam
Đường quê, ngõ phố ngập tràn sắc hoa
Trò vui ríu rít hát ca
Nét mặt tươi rói, ôm hoa tặng thầy
Thầy vui cảm súc tràn đầy
Nhận hoa mà để lòng thầy nở hoa
Tình thầy nhân ái bao la
Yêu trò dậy dỗ như cha mẹ hiền
Mong trò học giỏi mãi lên
Là người có trí làm nên cơ đồ
Thầy luôn mong mãi ở trò
Học tài tu đức, suốt cho cuộc đời
Chúng em luôn nhớ mãi lời
Thầy cô dậy dỗ suốt đời không quên
Thầy cô khơi trí tuệ lên
Thổi vào hồn trẻ, dệt nên thành người
Thầy cô nghề rất tuyệt vời
Thanh cao, xã hội mọi người tôn vinh
Tiên học lễ, hậu học văn
Tôn sư trọng đạo, ngàn năm lưu truyền
Nước nhà có tiến mãi lên
Là nhờ có học, mới nên nước giầu
Hiền tài, nguyên khí dẫn đầu
Quốc gia vẫn mãi thiếu cầu, cần cung
Thầy cô là chốt khơi thông
Tổ quốc, xã hội vẫn mong vẫn chờ
Văn minh khai phá từng giờ
Thầy cô trách nhiệm cầm cờ tiên phong
Mong rằng đất nước thành công
Sánh vai cường quốc, với cùng năm châu
Vinh danh với những công đầu
Là thầy cô đấy, trước sau hết mình
Ơn thầy đối với học sinh
Là nghĩa cử lớn,thầy giành dạy cho
Mừng thầy, mừng cả các cô
Chúc cho các bậc kỹ sư tâm hồn
Yêu nghề tâm huyết nghề hơn
Thành công, hạnh phúc ngập tràn yêu thương
Yêu trò, yêu quý mái trường
Xứng danh nhà giáo, trò thương kính thầy.
Cầm bút lên định viết một bài thơ
Chợt nhớ ra nay là ngày nhà giáo
Chợt xấu hổ cho những lần cao ngạo
Thì ra con cũng giống bấy nhiêu người.
Cầm bút lên điều đầu tiên con nghĩ
Đâu là cha, là mẹ, là thầy…
Chỉ là những cảm xúc vu vơ, tầm thường, nhỏ nhặt…
Biết bao giờ con lớn được,
Thầy ơi !
Con viết về thầy, lại “phấn trắng”,”bảng đen”
Lại “kính mến”, lại “hy sinh thầm lặng”…
Những con chữ đều đều xếp thẳng
Sao lại quặn lên những giả dối đến gai người .
Đã rất chiều bến xe vắng quạnh hiu
Chuyến xe cuối cùng bắt đầu lăn bánh
Cửa sổ xe ù ù gió mạnh
Con đường trôi về phía chẳng là nhà…
Mơ màng nghe tiếng cũ ê a
Thầy gần lại thành bóng hình rất thực
Có những điều vô cùng giản dị
Sao mãi giờ con mới nhận ra.
5. Người lái đò
Một đời người - một dòng sông...
Mấy ai làm kẻ đứng trông bến bờ,
"Muốn qua sông phải lụy đò"
Đường đời muôn bước cậy nhờ người đưa ...
Tháng năm dầu dãi nắng mưa,
Con đò trí thức thầy đưa bao người.
Qua sông gửi lại nụ cười
Tình yêu xin tặng người thầy kính thương.
Con đò mộc - mái đầu sương
Mãi theo ta khắp muôn phương vạn ngày,
Khúc sông ấy vẫn còn đây
Thầy đưa tiếp những đò đầy qua sông...
Tài li
ệ
u ngh
ị
lu
ậ
n xã h
ộ
i
–
th
ầ
y Tr
ị
nh Qu
ỳ
nh biên so
ạ
n
-
https://www.facebook.com/trinhquynhltv
Hình th
ứ
c tri
ể
n khai
Đo
ạ
n văn
ngh
ị
lu
ậ
n xã h
ộ
i hoàn h
ả
o
Đo
ạ
n là m
ộ
t đơn v
ị
c
ủ
a m
ộ
t bài vi
ế
t ho
ặ
c m
ộ
t b
ả
n tư
ờ
ng thu
ậ
t
bàn v
ề
m
ộ
t ch
ủ
đ
ề
(ý chính) t
ạ
i m
ộ
t
th
ờ
i đi
ể
m nào đó, theo m
ộ
t phương th
ứ
c th
ố
ng nh
ấ
t, liên k
ế
t và có m
ộ
t tr
ậ
t t
ự
nh
ấ
t đ
ị
nh. Đi
ề
u quan tr
ọ
ng
c
ủ
a m
ộ
t đo
ạ
n là ph
ả
i đ
ả
m b
ả
o m
ộ
t c
ấ
u trúc logic, s
ự
phát tri
ể
n ý tư
ở
ng m
ộ
t cách logic, t
ạ
o đi
ề
u ki
ệ
n cho
ngư
ờ
i đ
ọ
c
hi
ể
u đư
ợ
c m
ộ
t cách rõ ràng và chính xác ý tư
ở
ng c
ủ
a ngư
ờ
i vi
ế
t.
Khi vi
ế
t m
ộ
t đo
ạ
n văn, ngư
ờ
i vi
ế
t ph
ả
i đ
ả
m b
ả
o ba y
ế
u t
ố
:
-
Câu ch
ủ
đ
ề
: Câu nêu lên đư
ợ
c ý tư
ở
ng trung tâm c
ủ
a đo
ạ
n. Ý tư
ở
ng trung tâm này không ph
ả
i lúc nào
cũng là câu đ
ầ
u tiên c
ủ
a đo
ạ
n. Nó
có th
ể
n
ằ
m
ở
b
ấ
t c
ứ
v
ị
trí nào trong đo
ạ
n, tùy theo cách s
ắ
p x
ế
p c
ủ
a
ngư
ờ
i vi
ế
t. Đôi khi ch
ủ
đ
ề
không đư
ợ
c nói c
ụ
th
ể
b
ằ
ng m
ộ
t câu trong đo
ạ
n, mà nó đư
ợ
c th
ể
hi
ệ
n b
ằ
ng
n
ộ
i dung toát lên t
ừ
đo
ạ
n đó.
-
Tính th
ố
ng nh
ấ
t: c
ả
v
ề
hình th
ứ
c l
ẫ
n n
ộ
i dung. Đây là y
êu c
ầ
u quan tr
ọ
ng nh
ấ
t đ
ể
có ch
ấ
t lư
ợ
ng c
ủ
a
m
ộ
t đo
ạ
n vi
ế
t. C
ứ
cho r
ằ
ng m
ỗ
i đo
ạ
n có m
ộ
t câu ch
ủ
đ
ề
thì câ này ph
ả
i tr
ở
thành câu trung tâm, nh
ữ
ng
câu còn l
ạ
i ph
ả
i là nh
ữ
ng ý tư
ở
ng ph
ụ
c v
ụ
, xoay quanh, m
ở
r
ộ
ng ý tư
ở
ng ch
ủ
đi
ể
m. Đi
ề
u quan tr
ọ
ng là
không nên c
ó hai ý tư
ở
ng ch
ủ
đi
ể
m trong m
ộ
t đo
ạ
n.
Có th
ể
v
ậ
n d
ụ
ng hai hình th
ứ
c tri
ể
n khai đo
ạ
n văn ngh
ị
lu
ậ
n xã h
ộ
i sau đ
ể
đ
ả
m b
ả
o đ
ầ
y đ
ủ
yêu
c
ầ
u v
ề
hình th
ứ
c và n
ộ
i dung
:
Trình t
ự
l
ậ
p lu
ậ
n
di
ễ
n d
ị
ch
theo mô hình:
Câu chủ đề
Giải
thích
Từ
khóa
Ý nghĩa
chung
Phân
tích
Vai trò
Biểu
hiện
Bình
luận
Đồng ý
/Phản
đối
Khen
Chê
Bài học
Nhận
thức
Hành
động
ban k cho minh di xin ban day
I. Tiêu chí chấm điểm
1. Đầu báo (20 điểm)
- Tiêu đề ngắn gọn, súc tích, có ý nghĩa phù hợp với chủ đề chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam, có lời ngỏ giải thích lý do chọn tiêu đề (10 điểm)
- Cân đối, hài hòa, ấn tượng (5 điểm)
- Có tên lớp thực hiện (2 điểm)
- Có đề cập đến dòng “chào mừng”, “uống nước nhớ nguồn”, “Tôn sư trọng đạo”, “Tri ân”,… (3 điểm)
2. Nội dung (50 điểm)
- Đúng nội dung chủ đề cuộc thi chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam (5 điểm)
- Nội dung các bài viết hay, có ý nghĩa, cảm xúc (10 điểm).
- Không viết sai chính tả (5 điểm)
- Các bài viết tự sáng tác là chủ yếu, hạn chế sưu tầm (5 điểm)
- Lời ngỏ, tựa đề, nhan đề có ý nghĩa phù hợp với chủ đề, bài viết (5 điểm)
- Thể loại đầy đủ theo yêu cầu, đa dạng, phong phú gồm : Văn xuôi, truyện ngắn, thơ, vè, câu đố, truyện vui, tin tức, cảm nghĩ,… (10 điểm)
- Các bài viết có nhan đề, tên tác giả, các bài sưu tầm phải có ghi đầy đủ tên tác giả sáng tác, sưu tầm ở đâu. (10 điểm)
3. Hình thức (30 điểm)
- Màu sắc trang nhã, phù hợp (5 điểm)
- Bố cục trình bày hài hòa, cân đối, rõ ràng từng phần (5 điểm)
- Chữ viết tay đẹp, rõ ràng, dễ đọc (5 điểm)
- Có sự sáng tạo (5 điểm)
- Đóng khung tờ báo, có nẹp trên - dưới (10 điểm)
II. Thời gian - địa điểm
1. Thời gian chấm báo tường: Vào lúc , ngày / /2011
2. Địa điểm : Tại phòng hội đồng trường THCS Mường Lạn
III. Khen thưởng
1. Quy định xét giải thưởng
- Xét các tờ báo có tổng số điểm đạt được từ 50 điểm trở lên
- Giải nhất xét các tờ báo có số điểm đạt được từ 85 - 100 điểm theo thứ tự điểm cao nhất.
- Các giải còn lại xét theo điểm cao nhất theo thứ tự từ trên xuống sau giải nhất 2. Cơ cấu giải thưởng :
- Giải nhất : 70.000 đồng, giải nhì : 50.000 đồng, giải ba : 30.000 đồng
* Tất cả các bài báo sẽ được trưng bày trước văn phòng nhà trường để các lớp tham quan.