K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2017

Đáp án A

Ta có phương trình phản ứng  α 2 4 H e + 7 14 N → 1 1 p + 8 17 O X

Theo định luật bảo toàn động lượng ta có  p α → = p p → + p O →

Vì sau va chạm, hai hạt nhân có cùng vận tốc nên  p p → và  p O →  có cùng hướng và độ lớn thỏa  p p p O = m p m O

Như vậy có thể viết biểu thức vectơ dưới dạng:

p α = p p + p O = p p 1 + m O m p = 18 p p ⇒ m α . K α = 18 2 m p K p ⇒ K p = 4 × 4 18 2 × 1 = 4 81 M e V

Chú ý cần đổi K P  từ đơn vị MeV về J để áp dụng công thức động năng để tính ra vận tốc của hai hạt

K p = 1 2 m p v 2 ⇒ v = 2 K p m p  Thay số vào ta có v xấp xỉ  30 , 9 . 10 5   ( m / s )

6 tháng 4 2016

Bài này rất nhiều bạn sẽ nhầm là đáp án B, nhưng thực tế không phải vậy. Với các hạt chuyển động với tốc độ lớn thì cách tính sẽ khác. Các bạn tham khảo nhé:

Từ hệ thức Einstein ta có: E=m.c^{2}=\frac{m_{0}.c^{2}}{\sqrt{1-\frac{v^{2}}{c^{2}}}}=\frac{m_{0}.c^{2}}{\sqrt{1-\frac{0,6^{2}.c^{2}}{c^{2}}}}=1,25m_{0}.c^{2}
Động năng của hạt này là: W_{d}=E-E_{0}=1,25m_{0}.c^{2}-m_{0}.c^{2}=0,25.m_{0}.c^{2}

Đáp án đúng là C.

4 tháng 4 2016

Năng lượng nghỉ của hạt: Wđ=\(m_o\)\(.\left(0.6c\right)^2\)=0.36\(m_o\)\(c^2\)

B

12 tháng 4 2016

Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:

Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)

Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:

Q1 = Q2

0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

C = 458 J/kg.K

Kim loại này là thép.

 

19 tháng 3 2019

Chọn A.

1 tháng 4 2016

Toàn bộ năng lượng đến trong 1s là:
\(E_1=N_1\frac{hc}{\lambda_1}\)
Năng lượng hạt phát ra trong 1s là :
\(E_2=N_2\frac{hc}{\lambda_2}\)
mặt khác ta có
\(E_2=H.E_1\)
 \(N_2\frac{hc}{\lambda_2}=HN_1\frac{hc}{\lambda_1}\)
\(\frac{N_2}{\lambda_2}=H\frac{N_1}{\lambda_1}\)
\(N_2=H\frac{N_1\lambda_2}{\lambda_1}=2.4144.10^{13}hạt\)

10 tháng 3 2016

Đáp án : A

10 tháng 3 2019