K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2019

Bạn tham khảo tại đây nhé: Câu hỏi của Nữ Sát Thủ Máu Lạnh .

Chúc bạn học tốt!

25 tháng 8 2019

Gọi CTTQ của P(x) là \(ax^3+bx^2+cx+d=0\)\(\left(a\ne0\right)\)

Ta có hpt:\(\left\{{}\begin{matrix}d=10\\a+b+c+d=12\\8a+4b+2c+d=4\\27a+9b+3c+d=1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{5}{2}\\b=\frac{-25}{2}\\c=12\\d=10\end{matrix}\right.\)

=> Chọn D.

#Walker

12 tháng 10 2019

Bài 1 :

a/ \(x^2-7x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x-x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-6\right)-\left(x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy....

b/ \(x^2-10x+9=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-9x-x+9=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-9\right)-\left(x-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-9\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-9=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy...

c/ \(x^2+9x+8=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+8x+x+8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+8\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+8=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-8\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

d/ \(x^2-11x+10=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-11x+10=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-10x+10=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-10=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=10\end{matrix}\right.\)

Vậy...

12 tháng 10 2019

Bài 2 :

Ta có :

\(\frac{2x-y}{x+y}=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\left(2x-y\right)=2\left(x+y\right)\)

\(\Leftrightarrow6x-3y=2x+2y\)

\(\Leftrightarrow6x-2x=2y+3y\)

\(\Leftrightarrow4x=5y\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{5}{4}\)

Vậy....

Bài 3 : không hiểu đề lắm ???!!!!

Bài 4 :

Ta có :

\(\frac{x}{y^2}=2\Leftrightarrow x=2y^2\left(1\right)\)

Thay (1) ta có :

\(\frac{x}{y}=16\)

\(\Leftrightarrow\frac{2y^2}{y}=16\)

\(\Leftrightarrow2y=16\)

\(\Leftrightarrow y=8\Leftrightarrow x=128\)

Vậy...

21 tháng 11 2019

Bài 1:

a) Đề ko rõ, coi lại

b) \(75^{20}=45^{10}.5^{30}\)

\(\Leftrightarrow\left(75^2\right)^{10}=45^{10}.\left(5^3\right)^{10}\)

\(\Leftrightarrow5625^{10}=45^{10}.125^{10}\)

\(\Leftrightarrow5625^{10}=\left(45.125\right)^{10}\)

\(\Leftrightarrow5625^{10}=5625^{10}\)

\(\Rightarrow75^{20}=45^{10}.5^{30}\left(đpcm\right)\)

Bài 2:

a) \(\frac{x}{-4}=\frac{-3}{5}\)

\(\Rightarrow x.5=-4.\left(-3\right)\)

\(\Rightarrow x.5=12\)

\(\Rightarrow x=\frac{12}{5}=2,4\)

b) c) d) Làm tương tự câu a. Bn tự lm cho nhớ

e) \(30.5x=4.12\)

\(\Rightarrow150x=48\)

\(\Rightarrow x=\frac{48}{150}=0,32\)

f) g) Làm tương tự câu e. Bn tự lm cho nhớ

GIÚP MÌNH VS!! MÌNH CẦN GẤP!!!! Câu 1: Biểu thức nào sau đây là đơn thức, chọn câu trả lời đúng: 1. A. (5-x)x2 B. -3xy C. 4x+3y2 D. 5y2-z 2. A. \(\frac{-5}{9}\)x2y B. \(\frac{x}{y}\) C. x+\(\frac{1}{y}\) D. (x+y)z2 3. A. 5-x B. \(\frac{1}{x}-\frac{5}{y}\) C. \(\frac{2}{xy}\) D. -5 4. A. \(\frac{2}{5}\)+x2y B. 9x2(y+z) C. 92yz D....
Đọc tiếp

GIÚP MÌNH VS!! MÌNH CẦN GẤP!!!!

Câu 1: Biểu thức nào sau đây là đơn thức, chọn câu trả lời đúng:

1. A. (5-x)x2 B. -3xy C. 4x+3y2 D. 5y2-z

2. A. \(\frac{-5}{9}\)x2y B. \(\frac{x}{y}\) C. x+\(\frac{1}{y}\) D. (x+y)z2

3. A. 5-x B. \(\frac{1}{x}-\frac{5}{y}\) C. \(\frac{2}{xy}\) D. -5

4. A. \(\frac{2}{5}\)+x2y B. 9x2(y+z) C. 92yz D. 1-\(\frac{5}{9}\)x3

Câu 2: Biểu thức nào không phải là đơn thức, chọn câu trả lời đúng:

1. A.\(\frac{7}{2}\) B. 2xy3 C. 7+2x2y D. -3

2. A. 2+5xy2 B. \(\frac{3}{4}\)x2y5 C. 3x2y D. (x+2y)z

3. A. 5-x B. xy C. 3x2y D. -35.5

4. A. 13.3 B. (5-9x2)y C.5x2y D. 88

Câu 3: Cho biết phần hệ số, phần biến của đơn thức 2,5x2y, chọn câu trả lời đúng:

A. Phần hệ số: 2,5; phần biến: x2y B. Phần hệ số: 2,5; phần biến: x2

C. Phần hệ số: 2; phần biến:x2y D. Phần hệ số: 2,5; phần biến: y

Câu 4: Tính giá trị của biểu thức 2,5x2y tại x=1 và y=-1

A. -1,5 B. -2,5 C. 1,5 D. 2,5

Câu 5: Tính tích của hai đơn thức \(\frac{1}{4}\)x3y và -2x3y5, rồi tìm bậc cùa đơn thức thu được, chọn câu trả lời đúng:

A. \(\frac{-1}{2}\)x6y6, bậc bằng 12 B. \(\frac{-1}{2}\)x6y6, bậc bằng 6

C. -2x6y6, bậc bằng 12 C. -2x6y6, bậc bằng 6

Câu 6: Thu gọn đơn thức 6x.(-8x2y).(9x3y2z) rồi chỉ ra phần hệ số và bậc của chúng, chọn câu trả lời đúng:

A. Hệ số: 243, bậc bằng 10 B. Hệ số: -243, bậc bằng 10

C. Hệ số: 243, bậc bằng 12 D. Hệ số: -243, bậc bằng 12

2
28 tháng 4 2020

Câu 1:

1)B.\(-3xy\)

2)A.\(\frac{-5}{9}x^2y\) và B.\(\frac{x}{y}\)

3)C.\(\frac{2}{xy}\) và D.\(-5\)

4)C.\(9^2yz\)

Câu 2:

1)C.\(7+2x^2y\)

2)A.\(2+5xy^2\) và D.\(\left(x+2y\right)z\)

3)A.\(5-x\) và D.\(-35.5\)

4)A.\(13.3\) và B.\(\left(5-9x^2\right)y\)

Câu 3:A.Phần hệ số:2,5;phần biến:\(x^2y\)

Câu 4:B.\(-2,5\)

Câu 5:A.\(-\frac{1}{2}x^6y^6\) ,bậc bằng 12

Câu 6:B.Hệ số:-243,bậc bằng 10

Nhớ tick cho mình nha!

27 tháng 4 2020

nhìn có vẻ không rõ nên các bạn ráng giúp mình nha!!!!

Câu1 : Công thức cho ta quan hệ tỉ lệ nghịch giữa x và y là : A. xy = 1,25 B. \(\frac{x}{y}=4\) C. x+y =5 D. x-y = 3 Câu 2 :Căn bậc hai của 16 là : A. 4 B. -4 C. +-4 D. 196 Câu 3 : Số nào dưới đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn : A. \(\frac{3}{22}\) B. \(\frac{21}{12}\) ...
Đọc tiếp

Câu1 : Công thức cho ta quan hệ tỉ lệ nghịch giữa x và y là :

A. xy = 1,25 B. \(\frac{x}{y}=4\) C. x+y =5 D. x-y = 3

Câu 2 :Căn bậc hai của 16 là :

A. 4 B. -4 C. +-4 D. 196

Câu 3 : Số nào dưới đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn :

A. \(\frac{3}{22}\) B. \(\frac{21}{12}\) C.\(\frac{7}{3}\) D. \(\frac{5}{14}\)

Câu 4: Tam giác ABC có A : B : C = 2 : 3 : 4 . Số đo góc A bằng :

A. \(20^0\) B. \(40^0\) C. \(60^0\) D. \(80^0\)

Tự luận :

Câu 5: Tính hợp lý nếu có thể :

a, \(\frac{2}{13}.(\frac{-5}{3})+\frac{11}{13}.(-\frac{5}{3})\) b, \((-\frac{1}{3})^2+(-\frac{1}{3})^3.27+(-\frac{2017}{2018})^0\) c, \((1,2-\sqrt{\frac{1}{4}}):1\frac{1}{20}+|\frac{3}{4}-1,25|-(-\frac{3}{2})^2\)

Câu 6 : Tìm x biết :

a, \(\frac{3}{5}(2x-\frac{1}{3})+\frac{4}{15}=\frac{12}{30}\) b, \((-0,2)^x=\frac{1}{25}\) c, \(|x-1|-\frac{3}{12}=(-\frac{1}{2})^2\)

Câu 7 : Ba lớp 7A , 7B , 7C đã đóng góp một số sách để hưởng ứng việc xây dựng của mỗi lớp có một thư viện riêng . Biết số sách góp được của lớp 7A với lớp 7B hơn số sách của lớp 7C là 40 quyển . Tính số sách của mỗi lớp góp được

Câu 8 : Cho\(\Delta ABC\) có AB = AC , M là trung điểm của BC

a, Chứng minh \(\Delta AMB=\Delta AMC\)

b ,Từ M kẻ \(ME\perp AB(E\varepsilon AB)\) , \(MF\perp AC(F\varepsilon AC)\). Chứng minh AE = AFc,

c, Chứng minh :EF// BC

Câu 9 : Tìm x , y , z .Biết rằng : \(\frac{x}{y+z+1}=\frac{y}{x+z+1}=\frac{z}{x+y-2}=x+y+z\)

9
22 tháng 12 2019
https://i.imgur.com/sDTs3jt.jpg
22 tháng 12 2019
https://i.imgur.com/78smN25.jpg
30 tháng 9 2017

3/ ta để ý thấy ở số mũ sẽ có thừa số 1000-103=0

nên số mũ chắc chắn bằng 0

mà số nào mũ 0 cũng bằng 1 nên A=1

5/ vì |2/3x-1/6|> hoặc = 0

nên A nhỏ nhất khi |2/3x-6|=0

=>A=-1/3

6/ =>14x=10y=>x=10/14y

23x:2y=23x-y=256=28

=>3x-y=8

=>3.10/4y-y=8

=>6,5y=8

=>y=16/13

=>x=10/14y=10/14.16/13=80/91

8/106-57=56.26-56.5=56(26-5)=59.56 

có chứa thừa số 59 nên chia hết 59

4/ tính x 

sau đó thế vào tinh y,z

7 tháng 8 2017

Bạn ghi ra nhiều vậy người khác nhìn rối mắt không trả lời được đâu ghi từng bài ra thôi

Mình chỉ làm được vài bài thôi, kiến thức có hạn :>

Bài 1:

Câu a và c đúng

Bài 2: 

a) |x| = 2,5

=>x = 2,5 hoặc 

    x = -2,5

b) |x| = 0,56

=>x = 0,56

    x = - 0,56

c) |x| = 0

=. x = 0

d)t/tự

e) |x - 1| = 5

=>x - 1 = 5

    x - 1 = -5

f) |x - 1,5| = 2

=>x - 1,5 = 2

    x - 1,5 = -2

=>x = 2 + 1,5

    x = -2 + 1,5

=>x = 3,5

    x = - 0,5

các câu sau cx t/tự thôi

Bài 3: Ko hỉu :)

Bài 4: Kiến thức có hạn :)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 1 2020

Bài 1:

a)

\((\frac{3}{5})^2-[\frac{1}{3}:3-\sqrt{16}.(\frac{1}{2})^2]-(10.12-2014)^0\)

\(=\frac{9}{25}-(\frac{1}{9}-1)-1\)

\(=\frac{9}{25}-\frac{1}{9}=\frac{56}{225}\)

b)

\(|-\frac{100}{123}|:(\frac{3}{4}+\frac{7}{12})+\frac{23}{123}:(\frac{9}{5}-\frac{7}{15})\)

\(=\frac{100}{123}:\frac{4}{3}+\frac{23}{123}:\frac{4}{3}=(\frac{100}{123}+\frac{23}{123}):\frac{4}{3}=1:\frac{4}{3}=\frac{3}{4}\)

c)

\(\frac{(-5)^{32}.20^{43}}{(-8)^{29}.125^{25}}=\frac{5^{32}.(2^2.5)^{43}}{(-2)^{3.29}.(5^3)^{25}}=\frac{5^{32}.2^{86}.5^{43}}{-2^{87}.5^{75}}\)

\(=\frac{5^{32+43}.2^{86}}{-2^{87}.5^{75}}=\frac{5^{75}.2^{86}}{-2^{87}.5^{75}}=-\frac{1}{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 1 2020

Bài 2:

a)

\(\frac{2}{3}-(\frac{3}{4}-x)=\sqrt{\frac{1}{9}}=\frac{1}{3}\)

\(\frac{3}{4}-x=\frac{2}{3}-\frac{1}{3}=\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{3}{4}-\frac{1}{3}=\frac{5}{12}\)

b)

\((\frac{1}{2}-x)^2=(-2)^2=2^2\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{1}{2}-x=-2\\ \frac{1}{2}-x=2\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{5}{2}\\ x=\frac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)

c)

\(|3x+\frac{1}{2}|-\frac{2}{3}=1\)

\(|3x+\frac{1}{2}|=\frac{2}{3}+1=\frac{5}{3}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} 3x+\frac{1}{2}=\frac{5}{3}\\ 3x+\frac{1}{2}=-\frac{5}{3}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{7}{18}\\ x=\frac{-13}{18}\end{matrix}\right.\)

d)

\(3^{2x+1}=81=3^4\)

\(\Rightarrow 2x+1=4\Rightarrow x=\frac{3}{2}\)