Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Cách xử lí : Đứng trên ván gỗ khô, dùng sào tre (gỗ) khô hất dây điện ra khỏi nạn nhân.
*Sơ cứu nạn nhân:
- Trường hợp nạn nhân vẫn tỉnh: Để nạn nhân nằm nghỉ chỗ thoáng mát, sau đó báo cho nhân viên y tế.
Trường hợp nạn nhân ngất, không thở hoặc thở không đều, co giật và run:
Làm hô hấp nhân tạo cho tới khi nạn nhân thở được, tỉnh lại
Phương pháp nằm sấp
Phương pháp hà hơi thổi ngạt.
Cách xử lí: Đứng trên ván gỗ khô, dùng sào tre (gỗ) khô hất dây điện ra khỏi nạn nhân.
*Sơ cứu nạn nhân:
- Trường hợp nạn nhân vẫn tỉnh: Để nạn nhân nằm nghỉ chỗ thoáng mát, sau đó báo cho nhân viên y tế.
Trường hợp nạn nhân ngất, không thở hoặc thở không đều, co giật và run:
Làm hô hấp nhân tạo cho tới khi nạn nhân thở được, tỉnh lại
Phương pháp nằm sấp
Phương pháp hà hơi thổi ngạt.
tham khảo
Đặt nạn nhân nằm ngửa ,chỗ khô ráo thoáng khí, sau đó nới rộng quần áo, dây thắt lưng, tiến hành lấy đàm nhớt trong miệng nạn nhân ra và hồi sức tim phổi cho nạn nhân như sau: Đặt lòng bàn tay vào 1/3 dưới xương ức, tay thẳng góc với xương ức, nhồi tim tần số 60 đến 100 lần/phút, không được ngừng ép tim quá 10 giây.
c1:Trong các đồ dùng điện - nhiệt bộ phận quan trọng nhất là dây đốt nóng
c2: Việc đã làm để tiết kiệm điện năng:
-Tắt đèn, quạt khi ko dùng
-không dùng quá nhiều điện trong một ngày vì mục đích riêng
-ko bật quá nhiều bóng đèn khi ko cần thiết...
Với gia đình: Tiết kiệm tiền điện phải trả
- Với xã hội: Giảm được chi phí về xây dựng nguồn điện, giảm bớt điện năng phải nhập khẩu có nhiều điện phục vụ cho sản xuất và đời sống
- Với môi trường: Giảm bớt khí thải và chất thải gây ô nhiễm môi trường, có tác dụng bảo vệ môi trường
tham khảo:
1. Để người bị nạn nằm ngửa, nới rộng quần áo, thắt lưng, moi rớt rãi trong miệng người bị nạn ra, đặt đầu người bị nạn hơi ngửa ra phía sau.
2. Người cứu đứng hoặc quỳ bên cạnh người bị nạn, đặt chéo hai bàn tay lên ngực trái (vị trí tim) của người bị nạn rồi dùng cả sức mạnh thân người ấn nhanh, mạnh, làm lồng ngực người bị nạn nén xuống 3 đến 4 cm. Sau khoảng 1/3 giây thì buông tay ra để lồng ngực người bị nạn trở lại bình thường. Làm như vậy khoảng 60 lần/phút.
3. Đồng thời với động tác ép tim, phải có người thứ 2 để hà hơi: Tốt nhất là có miếng gạc hoặc khăn mùi soa đặt lên miệng người bị nạn, người cứu ngồi bên cạnh đầu lấy một tay bịt mũi người bị nạn, tay kia giữ cho miệng người bị nạn há ra hít thật mạnh để lấy nhiều không khí vào phổi rồi ghé sát miệng người bị nạn mà thổi vào lồng ngực phồng lên (hoặc bịt miệng để thổi vào mũi người bị nạn khi không thổi vào miệng được) hà hơi cho người bị nạn từ 14 đến 16 lần/phút.Điều quan trọng là kết hợp 2 động tác nhịp nhàng với nhau. Cách phối hợp đó là: cứ 1 lần thổi ngạt thì làm động tác xoa bóp (ép) tim 4 nhịp (phù hợp với mỗi nhịp thở khoảng 4 giây và mỗi nhịp đập của tim là 1 giây). Làm liên tục cho đến khi người bị nạn tự thở được hoặc có ý kiến quyết định của y, bác sỹ mới thôi.Nếu chỉ có một người cứu thì có thể làm như sau: lần lượt thay đổi động tác, cứ 2 đến 3 lần thổi ngạt thì lại chuyển sang 4 đến 6 lần ấn vào lồng ngực.Nên nhớ rằng việc cấp cứu người bị điện giật là công việc khẩn cấp, càng nhanh chóng càng tốt. Phải hết sức bình tĩnh và kiên trì để cứu. Chỉ được phép cho là người bị nạn đã chết khi thấy bị vỡ sọ, bị cháy toàn thân.
Tham khảo
(1) Đẩy đầu nạn nhân về phía sau, nâng cằm lên cho 2 hàm răng gần như chạm nhau, quan sát và lắng nghe hơi thở nạn nhân.
(2) Nếu nạn nhân không còn thờ, bịt mũi nạn nhân, dùng miệng lấy đầy hơi, ngậm kín miệng nạn nhân, thổi 2 hơi liên tiếp (hơi đầy phổi).
(3) Đặt tay lên vùng giữa ngực nạn nhân, đặt 1 tay lên bàn tay kia, ấn xuống 30 lần.
(4) Tiếp tục hà hơi thổi ngạt 2 lần liên tiếp và ấn tay 30 lần cho đến khi có trợ giúp của nhân viên y tế hoặc nạn nhân tự cử động được.
TH3 : vẫng cứu bằng cách gọi thầy cô người lớn
mượn tay cứu người thôi