K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1 2024

Dựa vào biểu đồ quạt tròn, ta có bảng thống kê sau:

  Lớp động vật có xương sống  

  Cá  

  Lưỡng cư  

  Bò sát  

  Chim  

  Động vật có vú  

             Tỉ lệ mẫu vật (%)

  15

        10

      20

     25

             30

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1 2024

a)       

     Mức vé

   A  

   B  

   C  

  D  

  Tỉ lệ vé (%)  

  35  

  45  

  15  

  5

b)     Mỗi hình quạt tương ứng với 5% nên ta có: 

Tỉ lệ vé mức A (35%) ứng với 7 hình quạt tròn.

Tỉ lệ vé mức B (45%) ứng với 9 hình quạt tròn.

Tỉ lệ vé mức C (15%) ứng với 3 hình quạt tròn.

Tỉ lệ vé mức D (5%) ứng với 1 hình quạt tròn.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1 2024

a)       

       Năm học

  2016 - 2017  

  2017 - 2018  

  2018 - 2019  

  2019 – 2020  

  Số học sinh THCS  

         5,4

         5,5

        5,6

         5,9

  Số học sinh THPT

         2,5

         2,6

         2,6

         2,7

b)      

Tỉ số của số học sinh THCS và số học sinh THPT trong năm 2016 – 2017 là: \(\frac{{5,4}}{{2,5}} \approx 2,2\)

Tỉ số của số học sinh THCS và số học sinh THPT trong năm 2017 – 2018 là: \(\frac{{5,5}}{{2,6}} \approx 2,1\)

Tỉ số của số học sinh THCS và số học sinh THPT trong năm 2018 – 2019 là: \(\frac{{5,6}}{{2,6}} \approx 2,2\)

Tỉ số của số học sinh THCS và số học sinh THPT trong năm 2019 – 2020 là: \(\frac{{5,9}}{{2,7}} \approx 2,2\)

Ta có bảng:

                        Năm học

  2016 - 2017  

  2017 - 2018  

  2018 - 2019  

  2019 – 2020   

 Tỉ số của số học sinh THCS và số học sinh THPT  

         2,2

          2,1

         2,2

         2,2

c)      Trong Bảng 1, ta thấy rằng tỉ số của số học sinh THCS và số học sinh THPT qua các năm học gần như là không thay đổi. Điều này cho thấy số lượng học sinh tham gia học THCS và THPT trong các năm khá ổn định, không có quá nhiều sự biến đổi.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1 2024

Dựa vào biểu đồ đoạn thẳng, ta có bảng sau:

  Tháng  

  1

   2

    3

   4

    Ti vi

  20  

  15  

   25   

  15  

  Tủ lạnh  

  10

  20

   15  

  10

Dựa vào số liệu trong bảng, ta hoàn thành biểu đồ cột như sau:

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1 2024

a)      3,27 tỉ đô la Mỹ = 3270 triệu đô la Mỹ

Kim ngạch xuất khẩu rau quả sang Trung Quốc là:

  \(3720.56,3\%  \approx 1841\) (triệu đô la Mỹ)

Kim ngạch xuất khẩu rau quả sang ASEAN là:

  \(3270.8,8\%  = 287,8\) (triệu đô la Mỹ)

Kim ngạch xuất khẩu rau quả sang Mỹ là:

  \(3,27.5,2\%  \approx 170\) (triệu đô la Mỹ)

Kim ngạch xuất khẩu rau quả sang EU là:

  \(3,27.4,5\%  \approx 147,2\) (triệu đô la Mỹ)

Kim ngạch xuất khẩu rau quả sang Hàn Quốc là:

  \(3,27.4,4\%  \approx 143,9\) (triệu đô la Mỹ)

Kim ngạch xuất khẩu rau quả sang Nhật Bản là:

  \(3,27.3,9\%  \approx 127,5\) (triệu đô la Mỹ)

Kim ngạch xuất khẩu rau quả sang các thị trường khác là:

  \(3,27.16,9\%  \approx 552,6\) (triệu đô la Mỹ)

Ta có bảng thống kê:

                 Thị trường xuất khẩu

  Trung Quốc  

  ASEAN  

   Mỹ  

   EU

  Hàn Quốc  

  Nhật Bản  

  Khác  

  Kim ngạch xuất khẩu rau quả (triệu đô la Mỹ)  

        1841

    287,8

  170  

  147,2  

      143,9

      127,5

  552,6

b)     Tổng kim ngạch xuất khẩu sang các thị trường còn loại ngoài Trung Quốc là:

\(287,8 + 170 + 147,2 + 143,9 + 127,5 + 552,6 = 1429\) (triệu đô la Mỹ)

Kim ngạch xuất khẩu rau quả sang thị trường Trung Quốc nhiều hơn các thị trường còn lại số triệu đô la Mỹ là:

\(1841 - 1429 = 412\) (triệu đô la Mỹ)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1 2024

a) Để so sánh số lượng học sinh tham gia hai câu lạc bộ này ở từng lớp, ta chọn biểu đồ cột kép.

Biểu đồ cột kép biểu diễn số lượng của các lớp khối 8 tham gia các câu lạc bộ Thể thao và Nghệ thuật của trường như sau:

 

b) Để biểu diễn tỉ lệ học sinh các lớp tham gia hai câu lạc bộ trong số các học sinh khối 8 tham gia hai câu lạc bộ này ta dùng biểu đồ hình quạt tròn.

Tổng số học sinh tham gia hai câu lạc bộ của khối 8 là:

8 + 16 + 12 + 4 + 10 + 8 + 5 + 8 = 71 (học sinh).

• Tổng số học sinh tham gia hai câu lạc bộ của lớp 8A là: 8 + 16 = 24 (học sinh).

Tỉ số phần trăm số học sinh tham gia hai câu lạc bộ của lớp 8A so với số các học sinh khối 8 tham gia hai câu lạc bộ là: \(\frac{{24}}{{71}} \approx 33,8\% \) .

• Tổng số học sinh tham gia hai câu lạc bộ của lớp 8B là: 12 + 4 = 16 (học sinh).

Tỉ số phần trăm số học sinh tham gia hai câu lạc bộ của lớp 8B so với số các học sinh khối 8 tham gia hai câu lạc bộ là: \(\frac{{16}}{{71}} \approx 22,5\% \)

• Tổng số học sinh tham gia hai câu lạc bộ của lớp 8C là: 10 + 8 = 18 (học sinh).

Tỉ số phần trăm số học sinh tham gia hai câu lạc bộ của lớp 8C so với số các học sinh khối 8 tham gia hai câu lạc bộ là: \(\frac{{18}}{{71}} \approx 25,4\% \).

• Tỉ số phần trăm số học sinh tham gia hai câu lạc bộ của lớp 8C so với số các học sinh khối 8 tham gia hai câu lạc bộ là:

100% − 33,8% − 22,5% − 25,4% = 18,3%.

Biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn tỉ lệ học sinh các lớp tham gia hai câu lạc bộ trong số các học sinh khối 8 tham gia hai câu lạc bộ này.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1 2024

Số kết quả có thể xảy ra là: 8

Tập hợp các kết quả thuận lợi của biến cố “Mũi tên chỉ vào hình quạt ghi số nhỏ hơn 6” là:

\(A = \left\{ {1;2;3;4;5} \right\}\)

Số kết quả thuận lợi là 5

Vì thế, xác suất của biến cố đó là: \(\frac{5}{8}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1 2024

a) Bảng thống kê dữ liệu biểu diễn trên biểu đồ a):

           Tháng

  1  

  2  

  3  

  4  

  5  

  6  

  7  

  8  

  9  

  10  

  11  

  12  

  Số sản phẩm (nghìn)  

  3

  2

  3

  4

  5

  4

  6

  7

  8  

   7

   6

   8

Bảng thống kê dữ liệu biểu diễn trên biểu đồ b):

            Tháng

  1  

  2  

  3  

  4  

  5  

  6  

  7  

  8  

  9  

  10  

  11  

  12  

  Số sản phẩm (nghìn)  

  3

  2

  3

  4

  5

  4

  6

  7  

  8

   7

   6

   8

b) Dữ liệu biểu diễn trên hai biểu đồ là như nhau.

Hình dạng đường gấp khúc ở hai biểu đồ khác nhau do trục đứng của hai biểu đồ chia theo tỉ lệ khác nhau.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1 2024

a)       

Tỉ số thu nhập bình quân đầu người/năm của Singapore và Việt Nam năm 2015 là: \(\frac{{55647}}{{2097}} \approx 26,5\)

Tỉ số thu nhập bình quân đầu người/năm của Singapore và Việt Nam năm 2016 là: \(\frac{{56848}}{{2202}} \approx 25,8\)

Tỉ số thu nhập bình quân đầu người/năm của Singapore và Việt Nam năm 2017 là: \(\frac{{61176}}{{2373}} \approx 25,8\)

Tỉ số thu nhập bình quân đầu người/năm của Singapore và Việt Nam năm 2018 là: \(\frac{{66679}}{{2570}} \approx 25,9\)

Tỉ số thu nhập bình quân đầu người/năm của Singapore và Việt Nam năm 2019 là: \(\frac{{65233}}{{2714}} \approx 24,0\)

Tỉ số thu nhập bình quân đầu người/năm của Singapore và Việt Nam năm 2020 là:

\(\frac{{59798}}{{2779}} \approx 21,5\)

b)      Dựa vào bảng thống kê ta thấy từ năm 2015 đến năm 2017, tỉ số giảm dần. Từ năm 2017 đến năm 2018, tỉ số tăng. Từ năm 2018 đến năm 2020, tỉ số giảm nhanh.