\(\frac{1}{4}\)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2016

Tích hai số cạnh nhau luôn là \(\frac{1}{4}\)

Coi 4 số cạnh nhau là a, b, c,d

Có \(ab=bc=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow a=c\)

\(bc=cd=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow b=d\)

Cứ như vậy, ta có một dãy số có dạng a, b , a , b,... ( Do các số cách nhau 1 số thì bằng nhau)

Và \(ab=\frac{1}{4}\)

Các số đó không xác định vì rất nhiều cặp số có tích là \(\frac{1}{4}\)

3 tháng 4 2017

nếu 0 khác nhau thì là 5 số 1 phần 2

8 tháng 4 2017

1/2 nha bạn

tích

21 tháng 6 2017

Gọi 5 số hữu tỉ đó là

a1,a2,a3,a4,a5

Theo bài ra ta có:

a1a2=a3a4=a4a5=a5a1=1/4

\(\Rightarrow\)a1=a3=a5

a2=a4

9 tháng 11 2017

Ban kia lam dung roi^_^

Ai thick thi k ko thich k cung duoc^_^$>_<

17 tháng 2 2019

1/ Ta cần c/m \(3^{n+1}\left(3^2+1\right)+2^{n+2}\left(2+1\right)⋮6\)

Tức là \(3^{n+1}.10+2^{n+2}.3⋮6\) (1)

Ta có: 

Với n = 0 \(3^{n+1}.10+2^{n+2}.3=114⋮6\Rightarrow\)mệnh đề đúng với n = 0 (1)

Giả sử điều đó đúng với n = k.Tức là \(3^{k+1}.10+2^{k+2}.3⋮6\) (2)

Ta sẽ c/m nó đúng với n = k + 1. 

Thật vậy,ta cần c/m: \(3^{k+2}.10+2^{k+3}.3⋮6\)

\(\Leftrightarrow3^k.90+2^k.24⋮6\)

Điều này luôn đúng do \(90⋮6;24⋮6\rightarrow3^k.90⋮6;2^k.24⋮6\)

\(\Rightarrow3^k.90+2^k.24⋮6\) (3)

Từ (1);(2) và (3) ta được đpcm.

17 tháng 2 2019

2.b)Gọi số học sinh của 3 lớp lần lượt là x,y,z > 0

Theo đề bài ra,ta có: \(\frac{2x}{3}=\frac{y}{1}=\frac{4z}{5}\) và \(\left(x+y\right)-z=57\)

Ta có: \(\frac{2x}{3}=\frac{y}{1}=\frac{4z}{5}\Leftrightarrow\frac{x}{\frac{3}{2}}=\frac{y}{1}=\frac{z}{\frac{5}{4}}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số "=" nhau,ta có:

\(\frac{x}{\frac{3}{2}}=\frac{y}{1}=\frac{z}{\frac{5}{4}}=\frac{\left(x+y\right)-z}{\left(\frac{3}{2}+1\right)-\frac{5}{4}}=\frac{57}{\frac{5}{4}}=\frac{228}{5}\)

Đến đây bạn tự suy ra,nếu ra số hữu tỉ thì làm tròn nha!

30 tháng 8 2021

gọi 2015 các số đó là : a1,a2,....a2015

theo bài ta có:

a1.a2=a2.a3=....=a2015.a1=1/16 (chú ý : vì các số đó trên 1 vòng tròn nên số đầu liền với số cuối)

suy ra a1=a2=...=a2025

 mà a1.a2=a2.a3=....=a2015 suy ra a1.a1=a2.a2=...=a2015.a2015 =1/16

suy ra a1=a2=...=a2025=1/4

22 tháng 8 2016

Có:

\(a_1.a_2=\frac{1}{16};a_2.a_3=\frac{1}{16}\Rightarrow a_1=a_3\)

Tương tự như vậy ta có:

Các a???dều bằng nhau hết.

Qua đó ta có chúng thuộc 1 phần 4 hoặc -1 phần 4.

Chúc em học tốt^^

9 tháng 7 2015

Bài 2 :       

Ta có :  x - y = xy   => x = xy + y = y ( x + 1 )

                             => x : y = x + 1 ( vì y khác 0 )

Ta có : x : y = x - y   => x + 1 = x - y  => y = -1

Thay y = -1 vào x - y = xy , ta được x - (-1) = x (-1)  => 2x = -1 => x = -1/2

Vậy x = -1/2   ;   y = -1

                                                  

12 tháng 6 2016

kgnskrlgjiojhpoht