K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2016

cái này có thể là do nức quá nóng làm nước bốc hơi với mọt lượng lớn
và có thể giải thích hiện tượng của bạn theo nhiều hướng
+) hơi nước quá nhiều làm cho miệng bình to lên ( vì thường thì nó làm bằng nhựa) làm cho nắp khó vặn vào được
+) do nực nước bốc hơi với một lượng lớn khi vừa đổ nc vào bình thủy mà bạn đậy nắp vào liền thì sẽ bị bung ra ngay là do mực nước trong bình ở gần miện bình nên khi bốc hơi với 1 lượng lớn như vậy mà bạn đậy nắp lại là kìm chế thể tích ( thể tích nhỏ lại ) thì áp suất do nó gây ra sẽ rất lớn và nếu bạn vặn quá chặt mà áp suất không làm bung ra được thì bình thủy sẽ bị vỡ ngay lập tức.
+) biện pháp
- nấu nước sối với nhiệt độ vừa phải
- nếu nước quá nóng khi tắt bếp phải mở nắp siêu nước ra cho nhiệt độ nước hạ một chút ( cũng là để cho hiện tượng bốc hơi giảm một chút) thì sẽ không làm bung nắp
- nếu khi chế nước vào bình thủy thì cũng nên để nước trên 10s thì hay đậy nắp lại nhé

5 tháng 4 2016

Vì khi đổ nước vào chai thủy tinh rồi để vào tủ đá thì chai thủy tinh sẽ co lại còn nước co không kịp nên chai thủy tinh sẽ vỡ.

 -"Khói" đó là nước ở thể hơi.
 -Vì hơi nước trong khí thở gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti và biến thành những khối sương trắng nên ta nhìn thấy "khói"

 -Vào mùa hè, nhiệt độ môi trường cao, hơi nước trong khí thở không bị ngưng tụ thành hạt nước nên ta không nhìn thấy "khói".

16 tháng 3 2016

- ''Khói'' đó là nc ở thể lỏng.

- Về mùa đông, nhiệt độ môi trường thấp hơn nhiệt độ cơ thể nên hơi nc chúng ta thở ra bị ngưng tụ lại tạo thành ''khói''.

- Mùa hè, nhiệt độ môi trường cao hơn nhiệt độ cơ thể nên hơi nc ta thở ra ko ngưng tụ lại đc.

18 tháng 3 2016

Khi đổ đầy nước vào bình thủy tinh rồi bỏ vào tủ lạnh thì thành bình sẽ co lại nhưng nc ko co kịp nên bình thủy tinh sẽ vỡ. Trường hợp này cũng xảy ra đối với bình nhựa

18 tháng 3 2016

Vì bình thủy tinh sẽ vỡ

21 tháng 10 2015

+ Gia tốc mà vật có được: \(a=\frac{\Delta v}{\Delta t}=\frac{8-2}{3}=2\)(m/s^2)

+ Theo định luật II Niu tơn, độ lớn của lực tác dụng lên vật là: \(F=m.a=5.2=10N\)

9 tháng 8 2017

Đáp án A

Chu kì dao động của con lắc đơn  T = 2 π l g

28 tháng 11 2019

20 tháng 2 2018

Đáp án D

Phương pháp: Thế năng đàn hồi:

Cách giải:

Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng:  Δ l 0 = m g k = 0,2.10 80 = 0,025 m = 2,5 c m

Biên độ dao động của con lắc:  A   =   7 , 5   -   Δ l 0   =   7 , 5   -   2 , 5   =   5 c m

Ta có:  Δ l 0 <   A

Chọn chiều dương hướng xuống

⇒  Vị trí lực đàn hồi có độ lớn nhỏ nhất là vị trí lò xo không giãn cũng không nén:  Δ l   =   0

Thế năng đàn hồi tại vị trí đó:  W t = 1 2 k Δ l 2 = 1 2 80. ( 0 ) 2 = 0 J

9 tháng 12 2018

Đáp án C

Ta có biểu thức :

Cường độ dòng điện hiệu dụng :

Điện trở của quạt :

 

Tổng trở mới của quạt ( sau khi mắc thêm điện trở ) là :

 

Khi mắc vào mạch có điện áp 220V thì :

 

12 tháng 10 2017

Chọn đáp án A

28 tháng 10 2018

Đáp án A

Phương pháp: Điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định l = kλ/2 (k là số bó sóng)

Cách giải: