K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2020

a , Giả sử cả 2 phép tính đều đúng .

Thì ta gọi số cần tìm là ab 

Ta có : a + b = 14 = 5 + 9 = 6 + 8 = 7 + 7

a - 4 chia hết cho 8 

Vậy :  ta tìm được ab = 68 

Nhưng 68 chia 12 dư 8 ( trái với đề ) 

Vậy ta được đpcm .

b , 68 chia 8 dư 4 thì chia 12 dư 8 .

10 tháng 8 2020

cảm ơn bạn 

4 tháng 12 2017

A = 12 x p + 1 = 14 x q + 2 (với p ; q là số tự nhiên)

Ta thấy : 12 x p là số chẵn nên A = 12 x p + 1 là số lẻ.

14 x q là số chẵn nên A = 14 x q + 2 là số chẵn.

A không thể vừa lẻ vừa chẵn nên chắc chắn có ít nhất một phép tính sai.

22 tháng 5 2016

gọi số đó là A thì A=12*p+1=14*q+2

ta thấy

  • 12*p là số chẵn nên (1)

A=12*p+1 là số lẻ

  • 14*q là số chẵn nên

A=14*q+2 là số chẵn (2)

Từ (1) và (2)=>đpcm

22 tháng 5 2016

Gọi số đó là A thì A = 12x p + 1 = 14 x q + 2 ( p và q là số tự nhiên )

Ta thấy

- 12 x p là số chẵn nên

= >12 x p + 1 là số lẻ

- 14 x q là số chẵn nên

=> 14 x

15 tháng 10 2015

chia 12 dư 1 nghĩa rằng ssoo đó là số lẻ

chia 14 dư 2 nghĩa là số đó là số chắn=> mâu thuẫn có ít nhất 1 phép tính sai

15 tháng 10 2015

Gọi số đó là A thì A = 12 x p + 1 = 14 x q + 2 ( với p, q là số tự nhiên )
Ta thấy:
* 12 x p là số chẵn nên 
A = 12 x p + 1 là số lẻ
* 14 x q là số chẵn nên 
A = 14 x q + 2 là số chẵn 
* A không thể vừa là số lẻ vừa là số chẵn nên chắc chắn có ít nhất một phép tính sai

 

17 tháng 8 2018

A = 12 x p + 1 = 14 x q + 2 (với p ; q là số tự nhiên)

Ta thấy : 12 x p là số chẵn nên A = 12 x p + 1 là số lẻ.

14 x q là số chẵn nên A = 14 x q + 2 là số chẵn.

A không thể vừa lẻ vừa chẵn nên chắc chắn có ít nhất một phép tính sai.

17 tháng 8 2018

Gọi số đó là A thì A = 12 * p + 1  = 14 * q  + 2.

Ta có :

12 * p là số chẵn 

nên A = 12 * p + 1 là số lẻ.

14 * q là số chẵn 

nên A = 14 * q + 2 .

A không thể vừa là số lẻ vừa là số chẵn nên chắc chắn có ít nhất 1 phép tính sai.

8 tháng 5 2017

Số bị chia mà an viết nhầm là:22 x 678 + 426+15342

Vậy số bị chia đúng là: 12345

số chia là: 678

Thương đúng là: 12345; 678 =18 (dư 141)

5 tháng 6 2015

Gọi số đó là A thì A = 12 x p + 1 = 14 x q + 2 ( với p, q là số tự nhiên )

Ta thấy:

* 12 x p là số chẵn nên 

A = 12 x p + 1 là số lẻ

* 14 x q là số chẵn nên 

A = 14 x q + 2 là số chẵn 

* A không thể vừa là số lẻ vừa là số chẵn nên chắc chắn có ít nhất một phép tính sai

5 tháng 6 2015

Gọi số đó là A thì A = 12 x p + 1 = 14 x q + 2 ( với p, q là số tự nhiên )

Ta thấy:

* 12 x p là số chẵn nên 

A = 12 x p + 1 là số lẻ

* 14 x q là số chẵn nên 

A = 14 x q + 2 là số chẵn 

* A không thể vừa là số lẻ vừa là số chẵn nên chắc chắn có ít nhất một phép tính sai

Trong câu hỏi tương tự

29 tháng 5 2015

A=121 x p + 1 =14 x p +2 (với p;q là số tự nhiên )

Ta thấy : 12 x p là số chẵn nên A=12 X p + 1 là số lẻ .

14 x q la so chan nen A=14 x q + 2 la so chan .

A không thể vừa lẽ vừa chân nên chắc chắn có ít nhất một phép tính sai .

21 tháng 7 2017

Gọi số đó là A thì A = 12 x p + 1 = 14 x q + 2 ( với p;q là số tự nhiên)

Ta thấy:

* 12 x p là số chẵn 

suy ra 12 x p + 1 là số lẻ

* 14 x q là số chẵn

suy ra 14 x q + 2 là số chẵn

suy ra A không thể vừa là số lẻ vừa là số chẵn

nên chắc chắn có ít nhất 1 phép tính sai

Nhớ k cho mình nhé!

   
Bài 1: Khi cộng 1 số tự nhiên với 107, 1 học sinh đã chép nhầm số hạng thứ 2 thành 1007 nên được kết quả là 1996. Tìm tổng đúng của 2 số đó.Bài 2: Khi nhân 1 số tự nhiên với 5 423, 1 học sinh đã đặt các tích riêng thẳng cột với nhau như trong phép cộng nên được kết quả là 27 944. Tìm tích đúng của phép nhân đó.Bài 3: Khi chia 1 số tự nhiên cho 101, 1 học sinh đã đổi chỗ chữ số hàng...
Đọc tiếp

Bài 1: Khi cộng 1 số tự nhiên với 107, 1 học sinh đã chép nhầm số hạng thứ 2 thành 1007 nên được kết quả là 1996. Tìm tổng đúng của 2 số đó.
Bài 2: Khi nhân 1 số tự nhiên với 5 423, 1 học sinh đã đặt các tích riêng thẳng cột với nhau như trong phép cộng nên được kết quả là 27 944. Tìm tích đúng của phép nhân đó.
Bài 3: Khi chia 1 số tự nhiên cho 101, 1 học sinh đã đổi chỗ chữ số hàng trăm và hàng đơn vị của số bị chia, nên nhận được thương là 65 và dư 100. Tìm thương và số dư của phép chia đó.
Bài 4: Cho 2 số, nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ được thương là 7 và số dư lớn nhất có thể có được là 48. Tìm 2 số đó.
Bài 5: Hai số thập phân có tổng là 15,88. Nếu dời dấu phẩy của số bé sang phải 1 hàng, rồi trừ đi số lớn thì được 0,12. Tìm 2 số đó.
Bài 6: Một phép chia có thương là 6 và số dư là 3. Tổng của số bị chia, số chia và số dư bằng 195. Tìm số bị chia và số chia.
Bài 7: Tổng của 2 số thập phân là 16,26. Nếu ta tăng số thứ nhất lên 5 lần và số thứ hai lên 2 lần thì được 2 số có tổng là 43,2. Tìm 2 số.
Bài 8: So sánh tích: 1,993 x 199,9 với tích 19,96 x 19,96
Bài 9: Một học sinh khi nhân 1 số với 207 đã quên mất chữ số 0 của số 207 nên kết quả so với tích đúng giảm 6 120 đơn vị. Tìm thừa số đó.
Bài 10: Lấy 1 số đem chia cho 72 thì được số dư là 28. Cũng số đó đem chia cho 75 thì được số dư là 7 thương của 2 phép chia là như nhau. Hãy tìm số đó.

4
30 tháng 12 2016

Quá nhiều chán

20 tháng 2 2017

1.

1996 - 1007 = 989

989 + 107 = 1096

Bài 1: Khi cộng 1 số tự nhiên với 107, 1 học sinh đã chép nhầm số hạng thứ 2 thành 1007 nên được kết quả là 1996. Tìm tổng đúng của 2 số đó.Bài 2: Khi nhân 1 số tự nhiên với 5 423, 1 học sinh đã đặt các tích riêng thẳng cột với nhau như trong phép cộng nên được kết quả là 27 944. Tìm tích đúng của phép nhân đó.Bài 3: Khi chia 1 số tự nhiên cho 101, 1 học sinh đã đổi chỗ chữ số hàng...
Đọc tiếp

Bài 1: Khi cộng 1 số tự nhiên với 107, 1 học sinh đã chép nhầm số hạng thứ 2 thành 1007 nên được kết quả là 1996. Tìm tổng đúng của 2 số đó.
Bài 2: Khi nhân 1 số tự nhiên với 5 423, 1 học sinh đã đặt các tích riêng thẳng cột với nhau như trong phép cộng nên được kết quả là 27 944. Tìm tích đúng của phép nhân đó.
Bài 3: Khi chia 1 số tự nhiên cho 101, 1 học sinh đã đổi chỗ chữ số hàng trăm và hàng đơn vị của số bị chia, nên nhận được thương là 65 và dư 100. Tìm thương và số dư của phép chia đó.
Bài 4: Cho 2 số, nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ được thương là 7 và số dư lớn nhất có thể có được là 48. Tìm 2 số đó.
Bài 5: Hai số thập phân có tổng là 15,88. Nếu dời dấu phẩy của số bé sang phải 1 hàng, rồi trừ đi số lớn thì được 0,12. Tìm 2 số đó.
Bài 6: Một phép chia có thương là 6 và số dư là 3. Tổng của số bị chia, số chia và số dư bằng 195. Tìm số bị chia và số chia.
Bài 7: Tổng của 2 số thập phân là 16,26. Nếu ta tăng số thứ nhất lên 5 lần và số thứ hai lên 2 lần thì được 2 số có tổng là 43,2. Tìm 2 số.
Bài 8: So sánh tích: 1,993 x 199,9 với tích 19,96 x 19,96
Bài 9: Một học sinh khi nhân 1 số với 207 đã quên mất chữ số 0 của số 207 nên kết quả so với tích đúng giảm 6 120 đơn vị. Tìm thừa số đó.
Bài 10: Lấy 1 số đem chia cho 72 thì được số dư là 28. Cũng số đó đem chia cho 75 thì được số dư là 7 thương của 2 phép chia là như nhau. Hãy tìm số đó.

2
29 tháng 5 2017

bài 1: Số hạng thứ 1 là:1996-1007=989.tổng đúng là:989+107=1096

bài 2:Tổng các chữ số của 5423 là :5+4+2+3=14.thừa số thứ nhất là:27944/14=1996.tích đúng là:1996*5423=10824308

bài 3:số bị chia bị viết sai là:65*101+100=6665.số bị chia đúng ra là 6566.thương đúng là:6566/101=65.số dư đúng là:6566-(65*101)=1

bài 4: số bé là: 48+1=49.số lớn là:7*49+48=391

bài 5 tớ chịu

bài 6,7,8 cũng thế

bài 9:thừa số thứ 2 đã giảm đi là:207-27=180.thừa số thứ 1 là:6120/180=34

bài 10 khó quá

17 tháng 8 2017

minh nghi bai 10 la 20