K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2017

Đáp án: C

25 tháng 12 2018

Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống.

 

Đáp án cần chọn là: A

15 tháng 11 2019

- Mọi sự hiểu biết của con người đều trực tiếp nảy sinh từ thực tiễn. Nhờ có sự tiếp xúc, tác động vào sự vật, hiện tượng mà con người phát hiện ra các thuộc tính, hiểu được bản chất, quy luật của chúng.

- Quá trình hoạt động thực tiễn cũng đồng thời là quá trình phát triển và hoàn thiện các giác quan của con người. Nhờ đó, khả năng nhận thức của con người ngày càng sâu sắc, đầy đủ hơn về sự vật, hiện tượng.

- Vì vậy ta khẳng định: Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
28 tháng 12 2020

Trong cuộc sống của con người, luôn luôn xảy ra mẫu thuẫn giữa các mặt đối lập, một mặt là thiện, một mặt là ác. Hai mặt này luôn mẫu thuẫn, đấu tranh không ngừng trong con người chúng ta.

Theo như câu nói, có thể hiểu, mặt thiện tức là tờ giấy trắng, mặt ác tức là tờ giấy than. Bản thân mỗi con người chúng ta, từ sâu bên trong phải đấu tranh làm sao để mặt thiện chiến thắng mặt ác, để giữ con người luôn luôn là tờ giấy trắng chứ không được để trở thành "tờ giấy than"

 

1 tháng 4 2017

- Mọi sự hiểu biết của con người đều trực tiếp nảy sinh từ thực tiễn. Nhờ có sự tiếp xúc, tác động vào sự vật, hiện tượng mà con người phát hiện ra các thuộc tính, hiểu được bản chất, quy luật của chúng.

- Quá trình hoạt động thực tiễn cũng đồng thời là quá trình phát triển và hoàn thiện các giác quan của con người. Nhờ đó, khả năng nhận thức của con người ngày càng sâu sắc, đầy đủ hơn về sự vật, hiện tượng.

- Vì vậy ta khẳng định: Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.

12 tháng 1 2022

Hồ Chí Minh cho rằng: “Lý luận là sự tổng kết kinh nghiệm của loài người, là tổng hợp những tri thức về tự nhiên và xã hội tích trữ lại trong quá trình lịch sử”. Như vậy, với Hồ Chí Minh, lý luận được hình thành trên cơ sở tổng kết, khái quát kinh nghiệm thực tiễn; song không phải lúc nào và bao giờ cứ có kinh nghiệm thực tiễn là có được lý luận. Bởi, lý luận không thể ra đời một cách tự phát, không phải là mục đích tự thân mà nó đòi hỏi phải được bổ sung, hoàn thiện, phát triển thông qua tổng kết kinh nghiệm thực tiễn. Một khi lý luận xuất phát từ thực tiễn, được chứng minh trong thực tiễn và khi vận dụng vào thực tiễn, lý luận sẽ trở nên phong phú và sâu sắc hơn, phản ánh đầy đủ hơn, chuẩn xác hơn các quy luật vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội và của con người. Mặc dù lý luận được tổng kết từ thực tiễn nhưng nó có vai trò quan trọng trong việc chỉ ra cách thức, phương hướng cho con người trong hoạt động thực tiễn. Về vấn đề này, Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Lý luận như cái kim chỉ nam, nó chỉ phương hướng cho chúng ta trong công việc thực tế. Không có lý luận thì lúng túng như nhắm mắt mà đi”. Lý luận là quan trọng, là cần thiết trong chỉ đạo thực tiễn, do vậy lý luận phải luôn gắn với thực tiễn và lý luận gắn với thực tiễn được xem là một trong những nguyên tắc căn bản trong tư duy của Hồ Chí Minh.

Ví dụ: Chẳng hạn, xuất phát từ NHU CẦU thực tiễn con người CẦN phải “đo đạc diện tích và đo lường sức chứa của những cái bình, từ sự tính toán thời gian và sự chế tạo cơ khí” MÀ toán học đã ra đời và phát triển.

12 tháng 1 2022

Tham khảo 

Hồ Chí Minh cho rằng: “Lý luận là sự tổng kết kinh nghiệm của loài người, là tổng hợp những tri thức về tự nhiên và xã hội tích trữ lại trong quá trình lịch sử”. Như vậy, với Hồ Chí Minh, lý luận được hình thành trên cơ sở tổng kết, khái quát kinh nghiệm thực tiễn; song không phải lúc nào và bao giờ cứ có kinh nghiệm thực tiễn là có được lý luận. Bởi, lý luận không thể ra đời một cách tự phát, không phải là mục đích tự thân mà nó đòi hỏi phải được bổ sung, hoàn thiện, phát triển thông qua tổng kết kinh nghiệm thực tiễn. Một khi lý luận xuất phát từ thực tiễn, được chứng minh trong thực tiễn và khi vận dụng vào thực tiễn, lý luận sẽ trở nên phong phú và sâu sắc hơn, phản ánh đầy đủ hơn, chuẩn xác hơn các quy luật vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội và của con người. Mặc dù lý luận được tổng kết từ thực tiễn nhưng nó có vai trò quan trọng trong việc chỉ ra cách thức, phương hướng cho con người trong hoạt động thực tiễn. Về vấn đề này, Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Lý luận như cái kim chỉ nam, nó chỉ phương hướng cho chúng ta trong công việc thực tế. Không có lý luận thì lúng túng như nhắm mắt mà đi”. Lý luận là quan trọng, là cần thiết trong chỉ đạo thực tiễn, do vậy lý luận phải luôn gắn với thực tiễn và lý luận gắn với thực tiễn được xem là một trong những nguyên tắc căn bản trong tư duy của Hồ Chí Minh.

Ví dụ: Chẳng hạn, xuất phát từ NHU CẦU thực tiễn con người CẦN phải “đo đạc diện tích và đo lường sức chứa của những cái bình, từ sự tính toán thời gian và sự chế tạo cơ khí” MÀ toán học đã ra đời và phát triển.

7 tháng 3 2022

Câu 1:

+ Quan niệm này là ko đúng đắn. bởi vì đã là học sinh thì vc quan trọng hàng đầu chính là học tập

+ Nếu yêu trong giai đoạn này thì chúng ta dễ chểnh mảng trong vc học khiến ta ngày càng sa sút hơn nữa sẽ dễ mắc những sai lầm đáng tiếc như: mang bầu ròi khi nạo thai có thể gây vô sinh.........

+ Tình yêu là sự rung động giữa 2 người vì vậy ko thể yêu nhiều người cùng lúc như vậy thì chưa phải yêu

+ Yêu nhau thì trao cho nhau những tình cảm tốt đẹp lành mạnh đặc biệt ở lứa tuổi học sinh chứ ko phải yêu 1 cách mù quáng ,cả tin dẫn tới hành động sai trái trong tình yêu 

 Tuy nhiên nếu có 1 tình yêu lành mạnh trong sáng , cùng nhau phấn đấu thì dok là điều đáng quý như vậy giúp cả 2 cùng tiến bộ hơn

Câu 2:

+ Sai, nhà trường chỉ là nơi để cung cấp kiến thức cho các em môi trường sống sẽ quyết định được 

vì vậy mới có câu "gần mực thì đen gần đèn thì rạng"

7 tháng 3 2022

Câu 1. Em nghĩ câu nói "học sinh THPT là lứa tuổi đẹp nhất, không yêu đương sẽ thiệt thòi" hoàn toàn không đúng. Vì không có quy luật nào đưa ra thời gian để yêu đương, thời gian để có mối tình đẹp nhất và nó hoàn toàn phụ thuộc vào mỗi chúng ta. Nếu em là học sinh THPT em sẽ chăm chỉ học bài, để khi nào mình thành công thì hẳn nghĩ đến chuyện yêu đương. Vì yêu đương không phải lúc nào cũng đúng cả. Nếu gia đình hoặc ai có suy nghĩ thoáng và họ nhắm bản thân sẽ học giỏi mặc dù có yêu đương và họ chứng minh được điểm số tốt thì sẽ chẳng ai cấm cản được họ yêu đương cả.

Câu 2. Quan điểm "trẻ em là do sự giáo dục của nhà trường" cũng không đúng. Vì nhà trường chỉ là một trong những khía cạnh nhỏ mà thôi. Khi ta đi học thì sẽ có thêm kiến thức mới, học được điều hay lẽ phải. Nhưng cũng phải phụ thuộc vào gia đình và chính chúng ta nữa. Nếu gia đình quan tâm và hỏi han hay tâm sự về những điều trên lớp, chỉ bài cho ta nếu không hiểu thì đó cũng có thể gọi là sự giáo dục. Bản thân cũng rất quan trọng, khi nếu ta có ý chí và mục tiêu sẽ chăm học. Thì chúng ta sẽ phấn đấu trong năm học đó để đạt được kết quả tốt.