Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời gian học sinh đi đến trường là: 6h25 - 6h = 25 (phút) = \(\dfrac{5}{12}\) (h)
Vận tốc trung bình của học sinh là: 5 : \(\dfrac{5}{12}\) = 12 (km/h)
Vậy ...
Chúc bn học tốt!
Đổi: 3 phút = 0,05 giờ
Quãng đường người đó đi được sau 3 phút là:
Ta có: \(v = \frac{s}{t} \Rightarrow s = v.t = 30.0,05 = 1,5\left( {km} \right)\)
Vậy sau 3 phút, người đó đến vị trí E trên hình.
1.
a) Đổi 5 km/h = \(\frac{{25}}{{18}}\)m/s; 29 km/h = \(\frac{{145}}{{18}}\)m/s; 49 km/h = \(\frac{{245}}{{18}}\); 30 km/h = \(\frac{{25}}{3}\)m/s
+ Gia tốc trong đoạn đường 1: \(a = \frac{{\Delta v}}{{\Delta t}} = \frac{{25}}{{18.1}} = \frac{{25}}{{18}} \approx 1,39(m/{s^2})\)
+ Gia tốc trong đoạn đường 2: \(a = \frac{{\Delta v}}{{\Delta t}} = \frac{{\frac{{145}}{{18}} - \frac{{25}}{{18}}}}{{4 - 1}} \approx 2,22(m/{s^2})\)
+ Gia tốc trong đoạn đường 3: \(a = \frac{{\Delta v}}{{\Delta t}} = \frac{{\frac{{245}}{{18}} - \frac{{145}}{{18}}}}{{6 - 4}} \approx 2,78(m/{s^2})\)
+ Gia tốc trong đoạn đường 4: \(a = \frac{{\Delta v}}{{\Delta t}} = \frac{{\frac{{25}}{3} - \frac{{245}}{{18}}}}{{7 - 6}} \approx - 5,28(m/{s^2})\)
b) Trong 4 đoạn đường trên, vận tốc tăng dần, còn gia tốc từ đoạn đường 1 đến đoạn đường 3 tăng dần, nhưng từ đoạn đường 3 đến đoạn đường 4 thì gia tốc giảm dần.
2.
Gia tốc của con báo là:
\(a = \frac{{\Delta v}}{{\Delta t}} = \frac{{9 - 30}}{3} = - 7(m/{s^2})\)
Trên bản đồ lấy điểm A là nhà, điểm E là trường học. Sử dụng một sợi chỉ kéo dài từ vị trí điểm A đến điểm E, sau đó dùng thước đo lại chiều dài của sợi chỉ rồi so với tỉ lệ của bản đồ.
Sau khi thực hiện đo và dùng tỉ lệ tương ứng trên bản đồ, ta có khoảng cách từ nhà đến trường khoảng 9 km.
1.
+ Vận tốc có độ lớn không đổi nhưng hướng luôn thay đổi ( vận tốc là đại lượng vecto)
+ Tốc độ có độ lớn và hướng không đổi (tốc độ là đại lượng vô hướng).
2.
- Mối liên hệ giữa tốc độ và tốc độ góc trong chuyển động tròn đều là: \(v = \omega .r\)
=> v tỉ lệ thuận với r.
- Ta có: \(v = \omega .r = \frac{{2\pi }}{T}.r\)
Trong chuyển động tròn đều, v tỉ lệ nghịch với T.
Sau khi đi được 10 phút tức là
Chọn chiều dương là chiều chuyển động từ nhà tới trường, gốc tọa độ tại vị trí quay lại gốc thời gian là lúc 6h30 phút.
Phương trình chuyển động của bạn đi bộ:
x 1 = 6 t
Phương trình chuyển động của bạn quay lại và đuổi theo, khi đến vị trí quay lại nhà lấy vở thì bạn kia muộn so với gốc thời gian là 20 phút:
x 2 = 12 ( t - 1 3 )
Vì hai người cùng đến trường một lúc nên ta có:
Vậy hai bạn đến trường lúc 7 giờ 10 phút
Vì vào học lúc 7h nên hai bạn đến trường muộn mất 10 phút.
b; Quãng đường từ vị trí quay về lấy vở đến trường là
x 1 = 6 . 2 3 = 4 k m
Quãng đường từ nhà đến trường là 2+4=6km
c; Để đến trường đúng giờ thì
t = 1 2 h
Vậy mà quãng đường bạn quay lại phải đi là 4+2+2=8km
Giải:
Sau khi đi được 10 phút tức là t 1 = 1 6 h ⇒ S 1 = v 1 . t 1 = 12. 1 6 = 2 k m
Chọn chiều dương là chiều chuyển động từ nhà tới trường, gốc tọa độ tại vị trí quay lại gốc thời gian là lúc 6h30 phút.
Phương trình chuyển động của bạn đi bộ x 1 = 6 t
Phương trình chuyển động của bạn quay lại và đuổi theo, khi đến vị trí quay lại nhà lấy vở thì bạn kia muộn so với gốc thời gian là 20 phút x 2 = 12 ( t − 1 3 )
Vì hai người cùng đến trường một lúc nên ta có x 1 = x 2 ⇒ 6 t = 12 ( t − 1 3 ) ⇒ t = 2 3 h = 40 p h u t
Vậy hai bạn đến trường lúc 7 giờ 10 phút
Vì vào học lúc 7h nên hai bạn đến trường muộn mất 10 phút.
b; Quãng đường từ vị trí quay về lấy vở đến trường là x 1 = 6. 2 3 = 4 k m
Quãng đường từ nhà đến trường là 2+4=6km
c; Để đến trường đúng giờ thì t = 1 2 h
Vậy mà quãng đường bạn quay lại phải đi là 4+2+2=8km
⇒ v 2 = 8 = 16 ( k m / h )
Chọn đáp án D
? Lời giải:
+ Quãng đường từ vị trí quay về lấy vở đến trường là x 1 = 6. 2 3 = 4 k m
+ Quãng đường từ nhà đến trường là 2 + 4 = 6km
- Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời do có lực hấp dẫn của Mặt Trời tác dụng lên Trái Đất, lực hấp dẫn đóng vai trò lực hướng tâm giữ cho Trái Đất chuyển động trên quỹ đạo của nó.
- Trên những đoạn đường vòng thường phải hạn chế tốc độ của xe và mặt đường thường phải hơi nghiêng về phía tâm. Vì:
+ khi xe đi vào đoạn đường cong giống như xe đang chuyển động trên quỹ đạo tròn, khi đó lực ma sát nghỉ giữa xe và mặt đường và thành phần nằm ngang của phản lực đóng vai trò lực hướng tâm.
+ nếu xe đi với tốc độ quá lớn khi đó lực hướng tâm không đủ lớn để giữ được cho xe chuyển động trên quỹ đạo tròn mà sẽ bị văng ra nên người ta phải làm mặt đường hơi nghiêng về phía tâm đồng thời hạn chế tốc độ của xe khi đi trên đoạn đường đó.
- Độ dài quãng đường từ nhà đến trường là:
\(s = AB + BC = 400 + 300 = 700\left( m \right)\)
- Thời gian đi từ nhà đến trường là:
\(t = 6 + 4 = 10\) (phút)
- Tốc độ trung bình của bạn A khi đi từ nhà đến trường là:
\(v = \frac{s}{t} = \frac{{700}}{{10}} = 70(m/phút) \approx 1,167(m/s)\)
- Độ dịch chuyển của bạn A là:
\(d = AC = \sqrt {A{B^2} + B{C^2}} = \sqrt {{{400}^2} + {{300}^2}} = 500\left( m \right)\)
- Vận tốc trung bình của bạn A khi đi từ nhà đến trường là:
\(v = \frac{d}{t} = \frac{{500}}{{6 + 4}} = 50(m/phút) \approx 0,83(m/s)\)