Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyễn Văn Tân làm đúng nhưng cách làm như bạn thì sai ùi !
2^600 = ( 2^6 )^100 = 64^100
3^400 = ( 3^4)^100 = 81^100
Vì 64 < 81 nên 64^100 < 81^100
Nên : 2^600 < 3^400
Bài 1 :
Ta có : \(\frac{34}{51}=\frac{2}{3}\)
Mà \(\frac{2}{3}=\frac{4}{6}=\frac{6}{9}=\frac{8}{12}=\frac{10}{15}=\frac{12}{18}=...\)
Vì các phân số thỏa mãn có mẫu nhỏ hơn 16
=> Các phân số thỏa mãn là \(\frac{2}{3};\frac{4}{6};\frac{6}{9};\frac{8}{12};\frac{10}{15}\)
Để \(\frac{5}{n-4}\) đạt giá trị nguyên
<=> \(5⋮n-4\)
=> n - 4 \(\in\) Ư(5) = { - 5 ; -1 ; 1 ; 5 }
Ta có bảng sau :
n-4 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -1 | 3 | 5 | 9 |
Vậy x \(\in\) { - 1 ; -3 ; 5 ; 9 }
Bài 1
a,
Gọi d là ƯCLN(6n+5;4n+3)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+5⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(6n+5\right)⋮d\\3\left(4n+3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}12n+10⋮d\\12n+9⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow12n+10-\left(12n+9\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow\) d=1 hay ƯCLN (6n+5;4n+3) =1
Vậy 6n+5 và 4n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
b, Vì số nguyên dương nhỏ nhất là số 1
=> x+ 2016 = 1
=> x= 1-2016
x= - 2015
Đặt \(6n+5;4n+3=d\left(d\inℕ^∗\right)\)
\(6n+5⋮d\Rightarrow12n+10⋮d\)
\(4n+3⋮d\Rightarrow12n+9⋮d\)
Suy ra : \(12n+10-12n-9⋮d\)hay \(1⋮d\)
Vậy ta có đpcm
Bài 1:
Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=16\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=16.m\\b=16.n\end{cases};\left(m,n\right)=1;m,n\in N}\)
Thay a = 16.m, b = 16.n vào a+b = 128, ta có:
\(16.m+16.n=128\)
\(\Rightarrow16.\left(m+n\right)=128\)
\(\Rightarrow m+n=128\div16\)
\(\Rightarrow m+n=8\)
Vì m và n nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow\) Ta có bảng giá trị:
m | 1 | 8 | 3 | 5 |
n | 8 | 1 | 5 | 3 |
a | 16 | 128 | 48 | 80 |
b | 128 | 16 | 80 | 48 |
Vậy các cặp (a,b) cần tìm là:
(16; 128); (128; 16); (48; 80); (80; 48).
Bài 2:
Gọi d là ƯCLN (2n+1, 2n+3), d \(\in\) N*
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow2⋮d\)
\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)
Vì 2n+3 và 2n+1 không chia hết cho 2
\(\Rightarrow d=1\)
\(\RightarrowƯCLN\left(2n+1,2n+3\right)=1\)
\(\Rightarrow\) 2n+1 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau.
So sánh: 2711 và 818
2711=(33)11=333
818=(34)8=332
Vì 333 > 332
Nên 2711 > 818