Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
\(a,3\left(x-11\right)-2\left(x+11\right)=2011\)
\(\Leftrightarrow3x-33-2x-22=2011\)
\(\Leftrightarrow x-55=2011\)
\(\Leftrightarrow x=2066\)
Vậy pt có nghiệm x = 2066
\(b,\left(x-1\right)\left(3x-7\right)=\left(x-1\right)\left(x+30\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(3x-7\right)-\left(x-1\right)\left(x+30\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(3x-7-x-30\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x-37\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\2x-37=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{37}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy pt có tập nghiệm \(S=\left\{1;\dfrac{37}{2}\right\}\)
\(c,\dfrac{x+2}{x-2}-\dfrac{1}{x}=\dfrac{2}{x^2-2x}\) (1)
ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\x\ne2\end{matrix}\right.\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\dfrac{x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)}-\dfrac{x-2}{x\left(x-2\right)}=\dfrac{2}{x\left(x-2\right)}\)
\(\Rightarrow x^2+2x-x+2-2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy pt có tập nghiệm \(S=\left\{0;-1\right\}\)
\(d,\left|2x-3\right|=x+1\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=x+1\\2x-3=-x-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-x=1+3\\2x+x=-1+3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\3x=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy pt có tập nghiệm \(S=\left\{4;\dfrac{2}{3}\right\}\)
Bài 2:
\(a,2\left(x-1\right)< x+1\)
\(\Leftrightarrow2x-2< x+1\)
\(\Leftrightarrow2x-x< 1+2\)
\(\Leftrightarrow x< 3\)
Vậy bpt có nghiệm x < 3
b, Đề bài ko rõ
x-\(\dfrac{x+2}{3}\)nhỏ hơn hoặc bằng 3x+\(\dfrac{x}{2}+5\)
a, \(\frac{1+2x-5}{6}=\frac{3-x}{4}\)
\(\frac{4+8x-20}{24}=\frac{18-6x}{24}\)
\(-16-8x=18-6x\)
\(-16-8x-18+6x=0\)
\(-34-2x=0\)
\(2x=-34\Leftrightarrow x=-17\)
b, \(\frac{x+3}{x+1}+\frac{x-2}{x}=2\)ĐKXĐ : x \(\ne\)-1 ; 0
\(\frac{x^2+3x}{x^2+x}+\frac{x^2-x-2}{x^2+x}=\frac{2x^2+2x}{x^2+x}\)
\(x^2+3x+x^2-x-2=2x^2+2x\)
\(2x^2+2x-2=2x^2+2x\)
\(2x^2+2x-2x^2-2x-2=0\)
\(-2\ne0\) Nên phuwong trình vô nghiệm. (xem lại hộ)
a, làm tương tự với phần b bài nãy bạn đăng
b, \(\left(x+1\right)^2-5=x^2+11\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x+1-5=x^2+11\)
\(\Leftrightarrow2x-10=0\Leftrightarrow x=5\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 5 } ( kết luận như thế với các phần sau nhé ! )
c, \(3\left(3x-1\right)=3x+5\Leftrightarrow9x-3-3x-5=0\)
\(\Leftrightarrow6x-8=0\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\)
d, \(3x\left(2x-3\right)-3\left(3+2x^2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow6x^2-9x-9-6x^2=0\Leftrightarrow-9x=9\Leftrightarrow x=-1\)
e, khai triển nó ra rút gọn rồi giải thôi nhé! ( tự làm )
f, \(\left(x-1\right)^2-x\left(x+1\right)+3\left(x-2\right)+5=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x+1-x^2+x+3x-6+5=0\)
\(\Leftrightarrow2x=0\Leftrightarrow x=\frac{0}{2}\)vô lí
Vậy phương trình vô nghiệm
a, 0,5x.(2x - 9) = 1,5x.(x - 5)
<=> x2 - 4,5x = 1,5x2 - 7,5x
<=> 0,5x2 + 3x = 0
<=> 0,5x.( x + 6 ) = 0
<=> x = 0 hoặc x + 6 = 0
<=> x = 0 hoặc x = -6
Vậy....
#Đức Lộc#
Làm thử nha :v
a) 0,5x.(2x - 9) = 1,5x.(x - 5)
<=> 0,5x.(2x - 9) - 1,5x.(x - 5) = 1,5x.(x - 5) - 1,5x.(x - 5)
<=> 0,5x.(2x - 9) - 1,5x.(x - 5) = 0
<=> -x(0,5x - 3) = 0
=> x = 0 hoặc 6
b) 5(x - 1) - (2x - 5) = 16 - x
<=> 3x = 16 - x
<=> 3x + x = 16
<=> 4x = 16
<=> x = 16 : 4
=> x = 4
a. 5-(x-6)=4(3-2x)
<=>5-x+6 = 12-8x
<=>-x+8x =-5-6+12
<=>7x=1
<=>x=\(\frac{1}{7}\)
Vậy phương trình có nghiệm là S= ( \(\frac{1}{7}\))
c.7 -(2x+4) =-(x+4)
<=> 7-2x-4=-x-4
<=>-2x+x= -7+4-4
<=> -x = -7
<=> x=7
Vậy phương trình có nghiệm là S=(7)
a)5(x-6)=4(3 -2x)
5x-30=12-8x
5x -8x=30+12
-3x=42
x=42 : (-3)
x=-14
a) 2x(x - 3) + 5(x - 3) = 0 ⇔ (x - 3)(2x + 5) = 0 ⇔ x - 3 = 0 hoặc 2x + 5 = 0
1) x - 3 = 0 ⇔ x = 3
2) 2x + 5 = 0 ⇔ 2x = -5 ⇔ x = -2,5
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {3;-2,5}
b) (x2 - 4) + (x - 2)(3 - 2x) = 0 ⇔ (x - 2)(x + 2) + (x - 2)(3 - 2x) = 0
⇔ (x - 2)(x + 2 + 3 - 2x) = 0 ⇔ (x - 2)(-x + 5) = 0 ⇔ x - 2 = 0 hoặc -x + 5 = 0
1) x - 2 = 0 ⇔ x = 2
2) -x + 5 = 0 ⇔ x = 5
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2;5}
c) x3 – 3x2 + 3x – 1 = 0 ⇔ (x – 1)3 = 0 ⇔ x = 1.
Vậy tập nghiệm của phương trình là x = 1
d) x(2x - 7) - 4x + 14 = 0 ⇔ x(2x - 7) - 2(2x - 7) = 0
⇔ (x - 2)(2x - 7) = 0 ⇔ x - 2 = 0 hoặc 2x - 7 = 0
1) x - 2 = 0 ⇔ x = 2
2) 2x - 7 = 0 ⇔ 2x = 7 ⇔ x = 72
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2;72}
e) (2x – 5)2 – (x + 2)2 = 0 ⇔ (2x - 5 - x - 2)(2x - 5 + x + 2) = 0
⇔ (x - 7)(3x - 3) = 0 ⇔ x - 7 = 0 hoặc 3x - 3 = 0
1) x - 7 = 0 ⇔ x = 7
2) 3x - 3 = 0 ⇔ 3x = 3 ⇔ x = 1
Vậy tập nghiệm phương trình là: S= { 7; 1}
f) x2 – x – (3x - 3) = 0 ⇔ x2 – x – 3x + 3 = 0
⇔ x(x - 1) - 3(x - 1) = 0 ⇔ (x - 3)(x - 1) = 0
⇔ x = 3 hoặc x = 1
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1;3}