K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2023

Bài 1:

- Trích mẫu thử.

- Dẫn từng mẫu thử qua bình đựng CuO (đen) nung nóng.

+ Chất rắn từ đen chuyển đỏ: H2.

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

+ Không hiện tượng: không khí, O2. (1)

- Cho que đóm đang cháy vào mẫu thử nhóm (1):

+ Que đóm tiếp tục cháy: O2

+ Que đóm cháy 1 lúc rồi tắt: không khí.

- Dán nhãn.

Bài 2:

- Trích mẫu thử.

- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.

+ Quỳ tím hóa đỏ: HCl.

+ Quỳ tím hóa xanh: NaOH, Ca(OH)2. (1)

+ Quỳ tím không đổi màu: nước.

- Dẫn CO2 qua bình đựng mẫu thử nhóm (1) dư.

+ Xuất kết tủa trắng: Ca(OH)2.

PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)

+ Không hiện tượng: NaOH.

PT: \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

- Dán nhãn.

7 tháng 4 2022

Cho thử QT:

- Chuyển xanh -> NaOH, Ca(OH)2 (1)

- Chuyển đỏ -> HCl

- Ko chuyển màu -> H2O

Dẫn CO2 qua (1)

- Có kết tủa màu trắng -> Ca(OH)2

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

- Ko hiện tượng (nhưng có t/d) -> NaOH

\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

6 tháng 4 2022

Cho thử que đóm còn đang cháy

- Cháy mãnh liệt -> O2

- Cháy màu xanh nhạt -> H2

- Cháy bình thường -> kk

6 tháng 4 2022

tham khảo

 

Chất Gọi tên Phân loại
CO2 Cacbon dioxitOxit axit
Fe2O3 Sắt (III) oxitOxit bazo
PbOChì ( II) oxitOxit bazo
N2O5 Dinito pentaoxitOxit axit 
Ag2Bạc oxitOxit bazo
Na2ONatri oxitOxit bazo
CuOĐồng ( II) oxitOxit bazo
   

Dẫn 3 khí qua CuO nung nóng, khí nào thấy có hiện tượng CuO từ màu đen chuyển dần thành màu đỏ và xuất hiện các giọt nước là khí H2, hai khí còn lại không có hiện tượng gì là O2 và không khí

Cho tàn đóm đỏ lần lượt qua 2 bình khí còn lại, bình nào tàn đóm đỏ bùng cháy trở lại là khí O2, còn lại là không khí

1 tháng 4 2022
Chất Gọi tên Phân loại
CO2 Cacbon dioxitOxit axit
Fe2O3 Sắt (III) oxitOxit bazo
PbOChì ( II) oxitOxit bazo
N2O5 Dinito pentaoxitOxit axit 
Ag2Bạc oxitOxit bazo
Na2ONatri oxitOxit bazo
CuOĐồng ( II) oxitOxit bazo
   

Dẫn 3 khí qua CuO nung nóng, khí nào thấy có hiện tượng CuO từ màu đen chuyển dần thành màu đỏ và xuất hiện các giọt nước là khí H2, hai khí còn lại không có hiện tượng gì là O2 và không khí

Cho tàn đóm đỏ lần lượt qua 2 bình khí còn lại, bình nào tàn đóm đỏ bùng cháy trở lại là khí O2, còn lại là không khí

 

 

 

Câu 5: Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất sau:a. 3 chất khí: CO2, O2, H2          b. 4 dung dịch trong suốt: dd NaOH, dd axit HCl, dd Ca(OH)2, H2OCâu 6: Cho 6,5g kẽm phản ứng hết với dung dịch axit clohidric 7,3%.a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.b. Tính thể tích khí H2 sinh ra (đktc).c. Tính khối lượng dung dịch axit clohidric đã dùng.Câu 7: Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi:a. Hòa tan 5g NaOH vào...
Đọc tiếp

Câu 5: Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất sau:

a. 3 chất khí: CO2, O2, H2

          b. 4 dung dịch trong suốt: dd NaOH, dd axit HCl, dd Ca(OH)2, H2O

Câu 6: Cho 6,5g kẽm phản ứng hết với dung dịch axit clohidric 7,3%.

a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.

b. Tính thể tích khí H2 sinh ra (đktc).

c. Tính khối lượng dung dịch axit clohidric đã dùng.

Câu 7: Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi:

a. Hòa tan 5g NaOH vào 45g nước

b. Hòa tan 5,6g CaO vào 94,4g nước.

c. Trộn lẫn 200g dung dịch NaOH 10% vào 300g dung dịch NaOH 5%

Câu 8: Cho 4,8g magie tác dụng hết với 100ml dung dịch axit sunfuric (D=1,2g/ml)

a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.

b. Tính C% và CM của dung dịch axit sunfuric đã dùng.

c. Tính C% dung dịch muối sau phản ứng.

Câu 9: Cho 2,8g kim loại R phản ứng vừa đủ với 500ml dung dịch axít clohidric 0,2M. Xác định R.

3
10 tháng 4 2022

\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
\(pthh:Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\)
          0,1     0,2                          0,1 
=> \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(L\right)\\ m_{HCl}=7,3\%.\left(0,2.36,5\right)=0,5329\left(g\right)\)

10 tháng 4 2022

haizzzz

 

23 tháng 4 2022

Đốt một que đóm còn tàn đỏ để vào ba bình:

-Nếu que đóm bốc cháy thì đó là bình chứa oxi.

-Nếu que đóm cháy một lúc rồi tắt thì đó là bình chứa không khí.

- Còn lại là bình chứa H2.

23 tháng 4 2022

Dẫn 3 khí trong bình ra rồi để que đóm đỏ ở miệng ống dẫn khí.

- Khí làm que cháy đỏ rực lên là O2 (C + O2 → CO2↑)

- Khí làm que cháy với ngọn lửa xanh nhạt và có tiếng lách tác là H2 (C + 2H2 → CH4↑)

- Cái còn lại làm que đóm cháy như bình thường là không khí

 

- Cho các dd tác dụng với giấy quỳ tím:
+ QT chuyển đỏ: dd H3PO4

+ QT chuyển xanh: dd Ca(OH)2

+ QT không chuyển màu: Nước cất

6 tháng 5 2022

- Trích mẫu thử

- Cho quỳ tím vào các mẫu thử:

+ Nếu quỳ tím hóa xanh là nước vôi trong

+ Nếu quỳ tím hóa đỏ là dung dịch axit H3PO4

+ Nếu quỳ tím không đổi màu là nước cất

4 tháng 5 2022

hỏi 1 lần thui bạn

21 tháng 4 2019

Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Cho giấy quỳ tím vào từng mẫu thử

Mẫu thử quỳ tím hóa đỏ là dung dịch axit HCl

Mẫu thử quỳ tím hóa xanh là dung dịch NaOH và Ca(OH)2

Sục khí CO2 lần lượt vào các mẫu thử quỳ tím hóa xanh

CO2 + 2NaOH => Na2CO3 + H2O

CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O

Mẫu thử làm nước vôi trong đục hay xuất hiện kết tủa trắng là Ca(OH)2

Còn lại là dung dịch NaOH

21 tháng 4 2019

- Trích...
- Nhúng mẩu quỳ tím vào các mẫu thử .
Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là dd HCl
2 Mẫu thử còn lại làm quỳ tím hóa xanh
- Sục khí CO2 vào 2 mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh.
Mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là dd Ca(OH)2
Mẫu thử ko tạo kết tủa trắng là dd NaOH
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O
2NaOH + CO2 \(\rightarrow\) Na2CO3 + H2O

22 tháng 3 2023

ta dùng một que đóm để nhận biết, đưa que đóm vào miệng 2 bình :

bình chứa khí O2 : làm que đóm cháy bùng lên

bình chứa khí H2 : làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh

dán nhãn mỗi lọ

22 tháng 3 2023

- Dẫn từng khí qua CuO (đen) nung nóng.

+ Chất rắn chuyển từ đen sang đỏ: H2.

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

+ Không hiện tượng: O2