K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

D
datcoder
CTVVIP
29 tháng 6

Bài văn có 4 đoạn

- Đoạn 1: từ đầu đến “xa lắc xa lơ chạy về bản” (Miêu tả về sự bắt nguồn của con suối)

- Đoạn 2 từ “Con suối chảy qua bản tôi” đến “câu lấy vài con mà ăn” (Miêu tả về nước suối qua 4 mùa, và cách người dân đi lại qua con suối)

- Đoạn 3 từ: “Đoạn suối chảy qua bản tôi có hai cái thác” đến “nước lững thững như kẻ nhàn rỗi dạo xuôi dòng”. (Miêu tả về con thác chảy qua suối)

- Đoạn 4: từ “Con suối đơn sơ” đến hết. (Nói lên tình cảm của tác giả đối với con suối)

16 tháng 11 2023

Đoạn 5 : Cửa sông là nơi những con tàu kéo co từ giã mặt đất 

Đoạn 6 : Tấm lòng cửa sông

16 tháng 5 2022

Refer

Ca ngợi lòng dũng cảm, sự thông minh, tài trí của chú Hai Long - một chiến sĩ tình báo xuất sắc luôn giữ vững đường dây liên lạc góp phần không nhỏ vào sự nghiệp giải phóng dân tộc thống nhất đất nước.

 

16 tháng 5 2022

từng đoạn cơ ạ

8 tháng 2 2022

Em chụp bài văn lên nha!

19 tháng 8 2021

Bài văn gồm 3 phần
* Mở bài: (câu đầu)
Giới thiệu về vịnh Hạ Long
* Thân bài: gồm 3 đoạn
- Đoạn 1: Từ “Cái dẹp của Hạ Long.” đến “...như dải lụa xanh”.
Sự kì vĩ của vịnh Hạ Long với hàng nghìn hòn đảo.
- Đoạn 2: Từ “Thiên nhiên Hạ Long.” Đến “...cũng phơi phới”.
Vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long.
- Đoạn 3: Từ “Tuy bốn mùa là vậy...” đến “...ngân lên vang vọng”.
Những nét riêng biệt hấp dẫn của Hạ Long qua bôn mùa.
*Kết bài: Câu cuối:
Nhân dân mãi mãi giữ gìn Hạ Long vì nó là một bộ phận của non sông Việt Nam gấm vóc.

19 tháng 8 2021

- Mở bài (câu đầu): Giới thiệu về vịnh Hạ Long
- Thân bài (Gồm 3 đoạn):
+ Đoạn 1 (Từ “Cái dẹp của Hạ Long.” đến “...như dải lụa xanh”): Sự kì vĩ của vịnh Hạ Long với hàng nghìn hòn đảo.
+ Đoạn 2 (Từ “Thiên nhiên Hạ Long.” đến “...cũng phơi phới”): Vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long.
+ Đoạn 3 (Từ “Tuy bốn mùa là vậy...” đến “...ngân lên vang vọng”): Những nét riêng biệt hấp dẫn của Hạ Long qua bôn mùa.
- Kết bài (Câu cuối): Nhân dân mãi mãi giữ gìn Hạ Long vì nó là một bộ phận của non sông Việt Nam gấm vóc.

29 tháng 4 2022

Tác dụng của dấu phẩy:
- Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN
- Ngăn cách các vế câu.

29 tháng 4 2022

Tác dụng của dấu phẩy:
- Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
- Ngăn cách các vế trong câu

23 tháng 4 2023

(1) Sân trường em được lát xi măng rộng bao la và phẳng lì. (2) Trên sân trường, sáu cây bàng to sum suê xanh biếc tỏa bóng mát. (3) Trong giờ học, cảnh trường vắng vẻ, êm đềm. (4) Khi một hồi trống dội vang, sân trường náo động hẳn lên. (5) Từ các lớp, hàng trăm học sinh túa ra sân trường. (6) Chỗ này đá cầu, chỗ kia nhảy dây, học sinh lớp Một chạy đuổi nhau như cướp. (7) Tiếng cười nói, tiếng reo hò náo động cả sân trường...

→ Các câu số 2, 3, 4, 5: Dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ.

→ Câu 6: Dấu phẩy ngăn cách các vế câu của câu ghép.

→ Câu 7: Dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

22 tháng 1 2022

Nội dung: Chuyện kể về cuộc gặp gỡ giữa hai người, một công nhân và một chuyên gia, cả hai người đều lái máy xúc thành thạo. Qua đó cho thấy tình cảm chân thành giữa một công nhân Việt Nam với một chuyên gia nước bạn, thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc dù khác quốc tịch, màu da.