K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2016

quy luật ở bạn đó

 

22 tháng 7 2016

Nguyễn Mỹ Duyên Thỏ k biết nên mới hỏi mọi người nè

6 tháng 1 2022

C2: 2.2 = 4

4.3 = 12

12.5 = 60

60.7 = 420

hàng ngang thì nhân lần lượt là 2, 3, 5, 7 sẽ ra đáp án ạ

6 tháng 1 2022

Giải thích:

các số được nhân 2 lên để được số kế tiếp :D theo hàng dọc từ trên xuống:

*Hàng 1

\(2\cdot2=4\\ 4\cdot2=8\\ 8\cdot2=16\\ 16\cdot2=32\)

*Hàng 2

\(4\cdot2=8\\ 8\cdot2=16\\ 16\cdot2=32\\ 32\cdot2=64\)

*Hàng 3

\(12\cdot2=24\\ 24\cdot2=48\\ 48\cdot2=96\\ 96\cdot2=192\)

*Hàng 4

\(60\cdot2=120\\ 120\cdot2=240\\ 240\cdot2=480\\ 480\cdot2=960\)

*Hàng 5

\(420\cdot2=840\\ 840\cdot2=1680\\ 3360\cdot2=\text{6720}\\ \Rightarrow\text{số cần tìm là 6720}\)

 

4 tháng 2 2019

Cái gì có một lỗ mọc râu dùng để đút vào đút ra

4 tháng 2 2019

trả lời:

Năm mới vui vẻ

nhớ k

học tốt

#Hàn#

NV
27 tháng 2 2023

Cho các em nào chưa biết: bất kì một dãy số nguyên hữu hạn phần tử nào cũng luôn luôn tìm được ít nhất 1 quy luật của nó (bôi đậm và nhấn mạnh 2 chữ luôn luôn này, cho nên ai bảo là dãy này ko có quy luật là bậy đó). Dãy số càng ít phần tử thì càng dễ tìm quy luật, càng dài thì càng lâu (cần kiên nhẫn thôi chứ nó cũng ko khó lắm, bản chất chỉ là cộng trừ nhân chia 1 biến đơn giản). Kĩ thuật đó gọi là nội suy đa thức.

Nhưng cách làm trên thường ko được chào đón trong các câu hỏi vui, vì nó là thuần túy tính toán ai cũng làm ra được chẳng cần động não suy nghĩ gì hết, cứ đặt phép tính nội suy trâu bò là kiểu gì cũng ra.

27 tháng 2 2023

Thật ra em bảo là có thể có nhiều quy luật thì mình có thể suy ra đây là 1 đáp án cũng được á, còn đáp án khác anh nghĩ thêm

18 tháng 8 2017

Đáp án: 4 - 1 = 15 và 5 - 1 = 24.

Quy luật: Bình phương số đầu và trừ đi 1 sẽ ra kết quả:

Cụ thể: 1*1 - 1 = 0

2*2 - 1 = 3... 4*4 - 1 = 15 và 5*5 - 1 = 24.

18 tháng 8 2017

tự hỏi và tự trả lời.  hay vc

6 tháng 8 2017

\(\frac{5}{4}+\frac{6}{7}\div\frac{3}{1}\)

\(=\frac{5}{4}+\frac{6}{7}\times\frac{1}{3}\)

\(=\frac{5}{4}+\frac{2}{7}\)

\(=\frac{43}{28}=1\frac{15}{28}\)

7 tháng 12 2021

Tham khảo

1. Phép cộng số nguyên

- Để cộng hai số nguyên cùng dấu, ta cộng hai hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt trước kết quả tìm được dấu chung của chúng.

Ví dụ: 2+3=52+3=5(−2)+(−3)=−(2+3)=−5(−2)+(−3)=−(2+3)=−5.

- Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.

Ví dụ: 2+(−2)=0;(−3)+3=0.2+(−2)=0;(−3)+3=0.

- Để cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.

Ví dụ: (−4)+7=3;5+(−7)=−2(−4)+7=3;5+(−7)=−2

2. Tính chất của phép cộng

Với mọi a,b,c∈Za,b,c∈Z, ta có:

- Tính chất giao hoán: a+b=b+aa+b=b+a.

- Tính chất kết hợp: (a+b)+c=a+(b+c)(a+b)+c=a+(b+c).

- Cộng với 0:a+0=0+a=a.0:a+0=0+a=a.

- Cộng với số đối: a+(−a)=(−a)+a=0a+(−a)=(−a)+a=0.

- Nếu a+b=0a+b=0 thì a=−ba=−b và b=−a.b=−a.

3. Phép trừ hai số nguyên

Muốn trừ số nguyên aa cho số nguyên b,b, ta cộng aa với số đối của b:a−b=a+(−b)b:a−b=a+(−b).

4. Quy tắc dấu ngoặc

- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đứng trước, ta phải đổi dấu các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu “-”; dấu “-” thành dấu “+”.

- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đứng trước, thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.

Ví dụ: a+(b−c+d)=a+b−c+da+(b−c+d)=a+b−c+d

          a−(b−c+d)=a−b+c−da−(b−c+d)=a−b+c−d

5. Một dãy các phép tính cộng trừ số nguyên gọi là một tổng đại số

Trong một tổng đại số, ta có thể:

- Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm dấu của chúng.

- Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý với chú ý rằng nếu trước dấu ngoặc là dấu “-” thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.

Ví dụ: ab−c−d=a−c+b−d=(a+b)−(c+d)ab−c−d=a−c+b−d=(a+b)−(c+d)

6. Quy tắc nhân hai số nguyên

- Nếu a,ba,b cùng dấu thì a.b=|a|.|b|a.b=|a|.|b|

- Nếu a,ba,b trái dấu thì a.b=−|a|.|b|a.b=−|a|.|b|

7. Tính chất của phép nhân

Với mọi a,b,c∈Za,b,c∈Z:

- Tính chất giao hoán: a.b=b.aa.b=b.a

- Tính chất kết hợp: (a.b).c=a.(b.c)(a.b).c=a.(b.c)

- Nhân với 1: a.1=1.a=aa.1=1.a=a

- Nhân với 0: a.0=0.a=0a.0=0.a=0

- Tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng: a.(b+c)=a.b+a.c;a.(b−c)=a.b−a.ca.(b+c)=a.b+a.c;a.(b−c)=a.b−a.c

- Nếu a.b=0a.b=0 thì hoặc a=0a=0 hoặc b=0b=0.

7 tháng 12 2021

TK

 

CÁC PHÉP TOÁN TOÁN TRÊN TẬP SỐ NGUYÊN

Phép cộng số nguyên. ...

Tính chất của phép cộng. ..

.Phép trừ hai số nguyên. ...

Quy tắc dấu ngoặc.Một dãy các phép tính cộng trừ số nguyên gọi là một tổng đại số ...

Quy tắc nhân hai số nguyên. ...

Tính chất của phép nhân.

 

15 tháng 3 2020

532-380=152

836-532=304

988-836=152

...-988=304

1444-...=152

1748-1444=304

⇒...=1292

*Quy luật của dãy là: hiệu số sau và số trước lần lượt xem kẽ nhau là: 152 và 304

15 tháng 3 2020

Ta có:

836 + 152 = 988

988 + 304 = 1292

1292 + 152 = 1444

...

Quy luật: Các số trước cộng lần lượt là 152 và 304 sẽ ra được số thứ sau

14 tháng 9 2023

Đoạn cuối là 3-1 chứ 3-1 là không có quy luật đâu.

\(=\left(99-97\right)+\left(95-93\right)+...+\left(7-5\right)+\left(3-1\right)\)

\(=2\cdot\left[\dfrac{\left(99-1\right)}{2}+1\right]\)

\(=2\cdot50\)

\(=100\)

14 tháng 9 2023

\(A=99-97+95-93+91-89+...+7-5+3-1\) (sửa \(3x1\rightarrow3-1\))

\(=\left(-2\right)+\left(-2\right)+\left(-2\right)+...+\left(-2\right)+\left(-2\right)\)

Số \(\left(-2\right)\) có \(\left(97-1\right):2+1=49\left(số.hạng\right)\)

\(\Rightarrow A=\left(-2\right).49=-98\)

19 tháng 4 2017

Dễ thôi 7+6= 113

19 tháng 4 2017

https://www.ohay.tv/view/chi-nhung-nguoi-co-iq-tren-150-moi-co-the-giai-bai-toan-7-6/tJXZh