Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a.Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b. Theo ĐLBTKL, ta có:
\(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\\ b.\Leftrightarrow6,5+7,3=13,6+m_{H_2}\\ \Leftrightarrow m_{H_2}=\left(6,5+7,3\right)-13,6=0,2\left(g\right)\)
Chúc em học tốt!
\(n_{HCl}=0,25.2=0,5\left(mol\right)\\ a,PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ b,n_{Zn}=n_{H_2}=n_{ZnCl_2}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\\ m_{Zn}=0,25.65=16,25\left(g\right)\\ c,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
Không biết đúng không nữa;-;;;
a) PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
b) HCl=250ml=0,25l
n2HCl= V/22,4= 0,5/22,4= 0,02(mol)
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
1 2 1 1
0,01 <-0,5--------------> 0,01
mZn= n.M= 0,01.65= 0,65(gam)
c) VH2=n . 22,4= 0,01 . 22,4= 0,224(l)
a) Zn + 2HCl →ZnCl2 + H2
b) nZn = 6,5/65 = 0,1 mol . Theo tỉ lệ pư => nH2 = nZn = nZnCl2 =0,1 mol <=> VH2(đktc) = 0,1.22,4 = 2,24 lít.
c) mZnCl2 = 0,1 . 136 = 13,6 gam
d) nHCl =2nZn = 0,2 mol => mHCl = 0,2.36,5= 7,3 gam
Cách 2: áp dụng định luật BTKL => mHCl = mZnCl2 + mH2 - mZn
<=> mHCl = 13,6 + 0,1.2 - 6,5 = 7,3 gam
a) PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
b+c) Áp dụng Định luật bảo toàn khối lượng:
\(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\)
\(\Rightarrow m_{ZnCl_2}=m_{Zn}+m_{HCl}-m_{H_2}=6,5+7,3-1=12,8\left(g\right)\)
Có 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch không màu NaCl H2SO4 K2SO4 trình bày phương pháp hóa học để nhận ra các chất trên. Viết phương trình phản ứng.
Theo gt ta có: $n_{Zn}=0,1(mol);n_{CuO}=0,25(mol)$
a, $Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2$
$CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O$
b, Ta có: $n_{ZnCl_2}=0,1(mol)\Rightarrow m_{ZnCl_2}=13,6(g)$
b, Ta có: $n_{H_2}=0,1(mol)$
Sau phản ứng chất còn dư là CuO dư 0,15 mol
$\Rightarrow m_{CuO/du}=12(g)$
a)
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
$CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$
b)
n ZnCl2 = n Zn = 6,5/65 = 0,1(mol)
=> m ZnCl2 = 0,2.136 = 13,6(gam)
c) n H2 = n Zn = 0,1 mol
CuO + H2 --to--> Cu + H2O
n CuO = 20/80 = 0,25 > n H2 = 0,1 nên CuO dư
n CuO pư = n H2 = 0,1 mol
=> m CuO dư = 20 - 0,1.80 = 12(gam)
Số mol của kẽm
nZn = \(\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)
Số mol của axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
Pt : Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,3 0,4 0,2 0,2
a) Lập tỉ số só sánh : \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,4}{2}\)
⇒ Zn dư , HCl phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của HCl
Số mol dư của kẽm
ndư = nban đầu - nmol
= 0,3 - (\(\dfrac{0,4.1}{2}\))
= 0,1 (mol)
Khối lượng dư của kẽm
mdư = ndư . MZn
= 0,1 . 65
= 6,5 (g)
b) Số mol của khí hidro
nH2 = \(\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro ở dktc
VH2 = nH2 . 22,4
= 0,2 . 22,4
= 4,48 (l)
Số mol của muối kẽm clorua
nZnCl2 = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của muối kẽm clorua
mznCl2 = nZnCl2 . MZnCl2
= 0,2. 136
= 27,2 (g)
c) 4H2 + Fe3O4 → (to) 3Fe + 4H2O\(|\)
4 1 3 4
0,2 0,15
Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{0,2.3}{4}=0,15\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt
mFe = nFe. MFe
= 0,15 . 56
= 8,4 (g)
Chúc bạn học tốt
Bài 3 :
a. \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH : Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
0,2 0,2 0,2
b. \(m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
c. PTHH : CuO + H2 ----to----> Cu + H2O
0,2 0,2
\(m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
a: \(n_{Zn}=\dfrac{52}{65}=0.8\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow n_{HCl}=1.6\left(mol\right)\)
hay \(n_{H_2}=0.8\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=0.8\cdot22.4=17.92\left(lít\right)\)
b: \(m_{ZnCl_2}=0.8\cdot136=108.8\left(g\right)\)
\(m_{H_2}=0.8\cdot2=1.6\left(g\right)\)
\(n_{Zn}=\dfrac{52}{65}=0,8\left(mol\right)\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=n_{Zn}=0,8\left(mol\right)\\ a,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,8.22,4=17,92\left(l\right)\\ b,n_{HCl}=2.0,8=1,6\left(mol\right)\\ C1:m_{ZnCl_2}=0,8.136=108,8\left(g\right);m_{H_2}=0,8.2=1,6\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{thu.được}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}=108,8+1,6=110,4\left(g\right)\\ C2:m_{HCl}=1,6.36,5=58,4\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{thu.được}=m_{tham.gia}=m_{Zn}+m_{HCl}=52+58,4=110,4\left(g\right)\)
6.1
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\)
\(6,5+7,3=13,6+m_{H_2}\)
\(13,8=13,6+m_{H_2}\)
\(m_{H_2}=13,8-13,6=0,2\left(g\right)\)
vậy khối lượng Hidro tạo thành sau phản ứng là \(0,2g\)
6.2
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{BaCl_2}+m_{Na_2SO_4}=m_{BaSO_4}+m_{NaCl}\)
\(20,8+14,2=m_{BaSO_4}+11,7\)
\(35=m_{BaSO_4}+11,7\)
\(m_{BaSO_4}=35-11,7=23,3\left(g\right)\)
vậy khối lượng Bari sulfat \(\left(BaSO_4\right)\) hay a thu được sau phản ứng là \(23,3g\)