Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Vì BD là tia phân giác của góc B suy ra:
góc ABD=góc EBD
Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:
BA=BD(gt)
góc ABD=góc EBD(cmt)
BD chung
suy ra: tam giác ABD= tam giác EBD(cgc)
Vậy tam giác ABD= tam giác EBD
b,Vì tam giác ABD=tam giác EBD nên
góc BAD=góc BED(2 góc tương ứng)
mà góc BAD=90độ(tam giác ABC vuông tại A)
suy ra góc BED=90 độ
suy ra:DE vuông góc với BC
Câu c hình như đề bài sai
a) Xét tam giác ABD và EBD CÓ
BD chung, góc abd= góc ebd, BE=BA
do dố tam giác abd= tam giác ebd (c-g-c)
b) vì tam giác ABD= tam giác EBD do đó
góc A= góc E (2 góc tương ứng)
mà góc A=90 nên góc E=90
=>DE vuông góc BC
c) Xét tam giác ADF và tam giác EDC có
AD=DE (TAM GIÁC ABD= EBD), GÓC A=GÓC E=90, HAI GÓC D BẰNG NHAU VÌ ĐỐI ĐỈNH
DO ĐÓ TAM GIÁC ADF= TAM GIÁC EDC
=>DF=DC (2 CẠNH TƯƠNG ỨNG )
MÌNH ĐÁNH CAPSLOCK THÔNG CẢM
câu a mik làm đc rồi nhe CM c-g-c
a: Ta có: \(AB=\dfrac{BC}{2}\)
\(BE=EC=\dfrac{BC}{2}\)
Do đó: AB=BE=EC
Xét ΔBAD và ΔBED có
BA=BE
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
BD chung
Do đó: ΔBAD=ΔBED
b: ΔBAD=ΔBED
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)
=>\(\widehat{BED}=90^0\)
=>DE\(\perp\)BC
c: Xét ΔDBC có
DE là đường cao
DE là đường trung tuyến
Do đó: ΔDBC cân tại D
=>DB=DC
d: ΔDBC cân tại D
=>\(\widehat{DBC}=\widehat{DCB}\)
mà \(\widehat{ABC}=2\cdot\widehat{DBC}\)(BD là phân giác của góc ABC)
nên \(\widehat{ABC}=2\cdot\widehat{ACB}\)
ΔABC vuông tại A
=>\(2\cdot\widehat{ACB}+\widehat{C}=90^0\)
=>\(3\cdot\widehat{C}=90^0\)
=>\(\widehat{C}=\dfrac{90^0}{3}=30^0\)
\(\widehat{B}=2\cdot30^0=60^0\)