Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A. Pin hóa học hoạt động dựa vào sự hình thành các hiệu điện thế hóa ở hai điện cực
B. Pin nhiệt điện hoạt động dựa vào sự hình thành hiệu điện thế khi các electron tự do khuếch tán từ đầu nóng sang đầu lạnh của một dây kim loại.
C. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong xảy ra bên cạch một lớp chặn.
Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng electron bứt khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào kim loại một bức xạ điện từ bó bước sóng thích hợp.
Câu 1:
Vì động năng thuộc vào vận tốc và khối lượng của vật, vật có vận tốc và khối lượng càng lớn thì động năng càng lớn. Mà theo đề bài, 2 vật có khối lượng như nhau và vật A có khối lượng bằng nửa vật B nên động năng của vật A nhỏ hơn động năng của vật B.
Câu 2:
Khi nói nhiệt dung riêng của đồng là 380J/Kg.K có nghĩa là muốn làm cho 1kg đồng nóng lên thêm 1oC thì cần truyền cho đồng một nhiệt lượng là 380J.
Câu 3:
a.Khi về mùa lạnh thì nhiệt độ cơ thể cao hơn nhiệt độ ở ngoài mà đồng thuộc kim loại dẫn nhiệt tốt sẽ có nhiệt độ bằng với nhiệt độ bên ngoài nên khi ta chạm vào đồng sẽ lấy nhiệt của ta rất nhanh nên tay ta bị mất nhiệt sẽ cảm thấy lạnh. Còn khi ta chạm vào gỗ, gỗ thuộc chất rắn dẫn nhiệt kém nên nhiệt độ cao hơn nhiệt độ ở bên ngoài nên khi ta chạm vào gỗ sẽ lấy nhiệt từ tay ta rất chậm nên tay ta không bị mất nhiệt nên không cảm thấy lạnh bằng khi chạm vào gỗ.
b.Vì màu sẫm tối dễ hấp thụ nhiệt từ Mặt Trời hơn nên cảm giác nóng, còn khi mặc áo trắng phản xạ ánh Mặt Trời tốt nên không nóng bằng áo màu tối.
#Netflix
A. Pin hóa học hoạt động dựa vào sự hình thành các hiệu điện thế hóa ở hai điện cực
B. Pin nhiệt điện hoạt động dựa vào sự hình thành hiệu điện thế khi các electron tự do khuếch tán từ đầu nóng sang đầu lạnh của một dây kim loại.
C. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong xảy ra bên cạch một lớp chặn.
gọi T1 là chu kỳ dao động của con lắc khi ở mặt đất
T2 là chu kỳ dao động khi ở độ cao h
ta có: T1/T2 = căn bậc hai của (l1/l2) * căn bậc hai của (g1/g2)
với l1 là chiều dài sợi dây ở nhiệt độ t1
l2 là chiều dài sợi dây ở nhiệt độ t2
g1 là gia tốc trọng trường ở mặt đất
g2 là gia tốc trọng trường ở vị trí h
=.> T1/T2 = [ 1- anpha/2 *(t2 -t1)] * (1 -h/R)
với anpha là hệ số nở dài
=. để con lắc dao động đúng thì T1 =T2
=> anpha/2 *(t2-t1) = -h/R
<=> (2*10^-5)/2 * (t2-303) = -1600/6400000
<=> t2=328 độ k =55độ C
Hiệu suất lí tưởng:
\(H_{max}=1-\dfrac{T_1}{T_2}=1-\dfrac{273+65}{273+250}=0,35\)
Hiệu suất động cơ:
\(H=40\%H_{max}=40\%\cdot0,35=0,14\)
Mà \(H=\dfrac{A}{Q_1}=\dfrac{P\cdot t}{Q_1}\)
\(\Rightarrow Q_1=\dfrac{P\cdot t}{H}=\dfrac{20000\cdot5\cdot3600}{0,14}=2,6\cdot10^9J\)
\(m=\dfrac{Q_1}{q}=\dfrac{2,6\cdot10^9}{3,4\cdot10^7}=75,63kg\)
Hiệu suất lí tưởng:
\(H=1-\dfrac{T_1}{T_2}=1-\dfrac{273+65}{273+250}=0,35\)
Hiệu suất động cơ:
\(H_{max}=70\%H=70\%\cdot0,35=0,245\)
Mà \(H=\dfrac{A}{Q}=\dfrac{P\cdot t}{Q}\)
\(\Rightarrow Q=\dfrac{P\cdot t}{H}=\dfrac{20000\cdot5\cdot3600}{0,245}=1,5\cdot10^9J\)
\(m=\dfrac{Q}{q}=\dfrac{1,5\cdot10^9}{3,4\cdot10^7}=42,86kg\)
Đáp án: C
Gọi m là khối lượng nước bị bay hơi trong 1s.
Ta có:
Thể tích nước mà tia laze làm bốc hơi trong 1s là: V = m/D = 4,755mm3