Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Câu rút gọn:
- Đê vỡ rồi!
- Có biết không?
- Lính đâu?
- Không còn phép tắc gì nữa à?
=> Tác dụng: Khiến câu ngắn gọn, tránh lặp từ. Thể hiện sự nguy cấp của tình thế và sự thô lỗ, vô học của tên quan phụ mẫu.
2. Đoạn văn trên: Thể hiện sự thảng thốt của tên quan phụ mẫu trước tình cảnh đê vỡ.
3.
- Câu chủ động: Thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày!
- Chuyển thành câu bị động: Thời chúng mày sẽ bị ông cách cổ, thời chúng mày sẽ bị ông bỏ tù!
a) Câu rút gọn: Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi.
Khôi phục: Thôi lão đừng lo lắng. Lão cứ về đi.
b) Câu rút gọn: Có biết không? Không còn phép tắc gì nữa à?
Khôi phục:
- Chúng mày có biết không?
- Chúng bay không còn phép tắc gì nữa à?
a) Câu rút gọn: Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi.
Sửa lại: Thôi lão đừng lo lắng. Lão cứ về đi.
b) Câu rút gọn: Có biết không?
Không còn phép tắc gì nữa à?
Sửa lại: Chúng bay có biết không?
Bọn mày không còn phép tắc gì nữa à?
Nếu thấy đúng thì ủng hộ mk nha mn!!!
Tớ chỉ trả lời được A,B thôi,mong bạn thông cảm.
A.Văn kể chụyên
B.Câu cảm.Tác dụng của chúng là thể hiện sự lo lắng về việc con đê sẽ bị hỏng.
Than ôi! Lo thay! Nguy thay
Những câu đó dùng để bộc lộ cảmxúc
than ôi, lo thay, nguy thay ls những câu đặc biệt
than ôi : bộc lộ cảm xúc
lo thay: ( như trên)
nguy thay:( như trên nốt)
(:TRƯỚC TIÊN BẠN CHO MÌNH NHA:)
1.thể loại văn nghị luận
2.sự việc chính ở trên là hình ảnh người dân đang ra sức bảo vệ khúc đê làng X không bị vỡ
3.tầm tã,ai ai,lướt thướt,...
4. mình không thấy câu in đậm nên thôi
5.bài này thiếu h.ảnh tương phản nhé bạn chúc bạn học tốt(:v)
1. Truyện ngắn
2. Sự việc nhân dân làng X phủ X chống đê vỡ.
3. xao xác, tầm tã, cuồn cuộn, ai ai.
4. Tương phản giữa nhân dân với cơn lũ lớn.
Câu 1:
a, - Câu rút gọn: Đội sấm, đội chớp, đội cả trời mưa
b, Bố em đội sấm
Bố em đội chớp
Bố em đội cả trời mưa
Câu 2:
Trường hợp b,c vì khi trả lời người lớn phải lễ phép
Câu 3:
Câu đặc biệt: Than ôi!, Lo thay!, Nguy thay!
Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc
Câu 4:
a. Không có câu đặc biệt.
b. Không có câu đặc biệt.
c. Câu đặc biệt: Gía buốt quá!
Cấu tạo: vị ngữ
Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc
d. Câu đặc biệt: Cây tre Việt Nam!
Cấu tạo: chủ ngữ
Tác dụng: Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng
_k me_
@Min_ngu_ngục
_copy is not fun_