Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2914 (VNCHN), bài thơ Nam quốc sơn hà ra đời gắn với chiến công hiển hách đánh tan quân Tống xâm lược lần thứ nhất của vua Lê Đại Hành. Bài thơđược sáng tác để cổ vũ tinh thần của binh sĩ ta đồng thời khẳng định sự độc lập hoàn toàn của quốc gia và chủ quyền lãnh thổ thiêng liêng không thể xâm phạm của dân tộc
Tham khảo
Vì năm 1077, quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy xâm lược nước ta. Vua Lí Nhân Tông sai Lí Thường Kiệt đem quân chặn giặc ở phòng tuyến sông Như Nguyệt. Bỗng trong một đem, quân sĩ chợt nghe tiếng ngâm thơ từ trong đền thờ hai anh em Trương Hống và Trương Hát làm cho quân giặc khiếp sợ. Vì vậy bài thơ “Nam quốc sơn hà” từng được gọi là “bài thơ thần”.
\(HT\)
- Hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm "Nam quốc sơn hà" vào một buổi đêm năm 1078, từ đền thờ hai vị tướng Trương Hống và Trương Hát, là hai vị thần sông Như Nguyệt, người ta nghe thấy có tiếng người cất lên bài thơ "Sông núi Việt Nam" này.
Vì vậy, bài thơ "Nam quốc sơn hà" còn được gọi là bài thơ thần đánh giặc Tống. -
- Tác giả: Lý Thường Kiệt .
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt
- Từ đồng nghĩa với từ '' Sơn hà '' : Đất nước , giang sơn ,.....
- Hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm "Nam quốc sơn hà" vào một buổi đêm năm 1078, từ đền thờ hai vị tướng Trương Hống và Trương Hát, là hai vị thần sông Như Nguyệt, người ta nghe thấy có tiếng người cất lên bài thơ "Sông núi Việt Nam" này.
Vì vậy, bài thơ "Nam quốc sơn hà" còn được gọi là bài thơ thần đánh giặc Tống.
- Tác giả : k rõ là ai / nhiều người nói là Lý Thường Kiệt sáng tác .
- Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt
Bài thơ ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược của nhà Lí.