Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đoan thơ trên trích trong bài “Bếp lửa” của Bằng Việt.
- Hoàn cảnh sáng tác: “Bếp lửa” được sáng tác năm 1963, khi ông đang là sinh viên khoa pháp lí trường Đại học tổng hợp Ki – ép (Liên xô cũ).
Đề bài: Viết bài thuyết minh về tác giả Bằng Việt và bài thơ Bếp Lửa.
Giới thiệu về tác giả.
- Bằng Việt tên thật là Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941, quê ở Thạch Thất – Hà Tây, nay thuộc Hà Nội.Ông thuộc thế hệ những nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ.
- Trẻ trung, hồn nhiên, tài hoa là nét đặc sắc trong hồn thơ Bằng Việt. Sau tập thơ Hương cây – Bếp lửa in chung với Lưu Quang Vũ, ông có các tập thơ: Những khoảng trời, Đất sau mưa, Khoảng cách giữa lời.
- Các tác phẩm chính : Hương cây – Bếp lửa, Những gương mặt những khoảng trời, Đất sau mưa…
- Tác giả đã nhận được : giải Nhất văn học – nghệ thuật Hà Nôi 1967 với bài thơ Trở lại trái tim mình; giải thưởng chính thức về dịch thuật văn học quốc tế và phát triển giao lưu văn hóa quốc tế do Quỹ Hòa bình (Liên Xô) trao tặng năm 1982.
Giới thiệu về tác phẩm.
- Bài thơ Bếp lửa được Bằng Việt sáng tác vào năm 1963 khi đang học đại học ở nước Nga, sau được in trong tập thơ Hương cây – Bếp lửa.
- Qua hình ảnh bếp lửa, ngọn lửa và bàn tay nhóm lửa, tác giả thể hiện lòng thương nhớ, kính yêu và biết ơn của đứa cháu đi xa đồng thời nói lên tình yêu thiết tha đối với gia đình quê hương đất nước. Gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu, trân trọng và biết ơn của cháu đối với bà và cũng là đối với gia đình, quê hương đất nước.
- Nét đắc sắc về nghệ thuật là: sáng tạo hình tượng thơ “Bếp lửa” mang nhiều ý nghĩa biểu tượng. Giọng điệu và thể thơ phù hợp với cảm xúc hồi tưởng và suy ngẫm.
Đề bài: Giới thiệu một vài nét về tác giả, xuất xứ và chủ đề bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt
Bài làm
1. Bằng Việt tên là Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941, quê ở Thạch Thất, Hà Tây. Ông thuộc thế hệ thi sĩ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ.
Trẻ trung, hồn nhiên, tài hoa là nét đặc sắc trong hồn thơ Đằng Việt. Sau tập thơ "Hương cây – Bếp lửa" in chung vói Lưu Quang Vũ, ông có các tập sau: "Những khoảng trời", "Đất sau mưa", "Khoảng cách giữa lời", v.v ...
2. Bài thơ "Bếp lửa" được Bằng Việt sáng tác vào năm 1963 khi đang học Đại học ở nước Nga, sau được in trong tập thơ "Hương cây – Bếp lửa". Cho đến nay, đóa hoa đầu mùa này vẫn là bông hoa đẹp nhất của ông.
3. Qua hình ảnh bếp lửa - ngọn lửa và bàn tay nhóm lửa, tác giả thể hiện lòng thương nhớ, kính yêu và biết ơn bà của đứa cháu đi xa, đồng thời nói lên tình yêu thiết tha đối với gia đình, quê hương, đất nước.
Giới thiệu về tác giả.
- Bằng Việt tên thật là Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941, quê ở Thạch Thất – Hà Tây, nay thuộc Hà Nội.Ông thuộc thế hệ những nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ.
- Trẻ trung, hồn nhiên, tài hoa là nét đặc sắc trong hồn thơ Bằng Việt. Sau tập thơ Hương cây – Bếp lửain chung với Lưu Quang Vũ, ông có các tập thơ: Những khoảng trời, Đất sau mưa, Khoảng cách giữa lời.
- Các tác phẩm chính : Hương cây – Bếp lửa, Những gương mặt những khoảng trời, Đất sau mưa…
- Tác giả đã nhận được : giải Nhất văn học – nghệ thuật Hà Nôi 1967 với bài thơ Trở lại trái tim mình; giải thưởng chính thức về dịch thuật văn học quốc tế và phát triển giao lưu văn hóa quốc tế do Quỹ Hòa bình (Liên Xô) trao tặng năm 1982.
Giới thiệu về tác phẩm.
- Bài thơ Bếp lửa được Bằng Việt sáng tác vào năm 1963 khi đang học đại học ở nước Nga, sau được in trong tập thơ Hương cây – Bếp lửa.
- Qua hình ảnh bếp lửa, ngọn lửa và bàn tay nhóm lửa, tác giả thể hiện lòng thương nhớ, kính yêu và biết ơn của đứa cháu đi xa đồng thời nói lên tình yêu thiết tha đối với gia đình quê hương đất nước. Gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu, trân trọng và biết ơn của cháu đối với bà và cũng là đối với gia đình, quê hương đất nước.
- Nét đắc sắc về nghệ thuật là: sáng tạo hình tượng thơ “Bếp lửa” mang nhiều ý nghĩa biểu tượng. Giọng điệu và thể thơ phù hợp với cảm xúc hồi tưởng và suy ngẫm.
Chọn đáp án: B.