Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở mỗi khu vực có thành phần chủng tộc khác nhau và không giống nhau và ở Nam Phi, Bắc Phi và Trùn Phi cũng vậy.
Thành phần chủng tộc của khu vực Nam Phi đa dạng hơn Bắc Phi và Trung Phi.
Ở Bắc Phi: chủ yếu là người Ả Rập - Béc-be (ơ-rô-pê-ô-it).
Ở Trung Phi: chủ yếu là người Nê-grô-it.
Trong khi đó ở Nam Phi: chủ yếu là người Nê-grô-it, ơ-rô-pê-ô-it, người lai. Riêng Ma-đa-ga-xca là người Man-gat thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it.
- Lãnh chúa phong kiến: được hình thành từ các tướng lĩnh quân sự, quý tộc.
Chúc bạn học tốt!1.Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến
Như ta đã thấy, xã hội phong kiến là chế độ xã hội tiếp sau xã hội cổ đại. Nó được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại. Nhưng ta lại được biết rằng : quá trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau. Vì thế, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.
Các nước phương Đông chuyển sang chế độ phong kiến tương đối sớm, từ trước Công nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á). Tuy nhiên, xã hội phong kiến phương Đông lại phát triển rất chậm chạp. Ở Trung Quốc - tới thời Đường (khoảng thế kỉ VII - VIII), còn ở một số nước Đông Nam Á - từ sau thế kỉ X, các quốc gia phong kiến mới bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển. Quá trình khủng hoảng và suy vong của chế độ phong kiến ở đây cũng kéo dài từ thế kỉ XVI cho tới giữa thế kỉ XIX, khi các nước này bị rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc là thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.
Ở châu Âu, chế độ phong kiến xuất hiện muộn hơn, khoảng thế kỉ V, và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV là thời kì phát triển toàn thịnh, thế kỉ XV - XVI là giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến châu Âu. Chủ nghĩa tư bản đã dần được hình thành ngay trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn.
2.Phong kiến tập quyền : là chế độ quân chủ tập quyền, mọi quyền hành đều tập trung ở nhà vua, vua toàn quyền quyết định tất cả mọi việc.
Phong kiến phân quyền : là chế độ phong kiến ở giai đoạn mà quyền lực trong một nước bị phân tán do các lãnh chúa cát cứ ở các địa phương. Đôi khi nhà vua chỉ có danh chứ không có thực quyền cai trị toàn quốc. Phong kiến phân quyền là giai đoạn đầu của thời kỳ phong kiến.
Tình hình nước ta trong thế kỉ X có gì khác biệt so với thời Bắc thuộc:
- Thời Ngô Quyền, bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.
- Đinh bộ lĩnh, dẹp loạn 12 sứ quân, đặt tên nước là Đại Cồ Việt. kẻ nào phạm tội trừng phát rất mạnh tay.
- Lê Hoàn được suy tôn làm vua, đành thắng quân tống xân lược.
-> Khẳng định chủ quyền đất nước, độc lập tự do của dân tộc. Khả năng bảo vệ dân tộc trước mọi thế lực bên ngoài.
Tình hình nước ta trong thế kỉ X có gì khác biệt so với thời Bắc thuộc:
- Thời Ngô Quyền, bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.
- Đinh bộ lĩnh, dẹp loạn 12 sứ quân, đặt tên nước là Đại Cồ Việt. kẻ nào phạm tội trừng phát rất mạnh tay.
- Lê Hoàn được suy tôn làm vua, đành thắng quân tống xân lược.
Khẳng định chủ quyền đất nước, độc lập tự do của dân tộc. Khả năng bảo vệ dân tộc trước mọi thế lực bên ngoài.
2. Văn học, khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ
Tượng voi bằng đá tại Lam Kinh - Thanh Hóa
đây nha cậu ;-;
Câu 6:
Nhà Trần đã làm những gì để phục hồi và phát triển kinh tế sau những năm suy thoái cuối thời Lý :
- Cần nêu bật các chính sách để phát triển sản xuất nông nghiệp (đẩy mạnh công cuộc khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích sản xuất, đắp đê phòng lụt, đào sông, nạo vét kênh ; đặt các chức quan trông coi nông nghiệp ; đắp đê Đỉnh nhĩ...). Chính nhờ những chính sách đó làm cho nông nghiệp được nhanh chóng phục hồi và phát triển, là cơ sở thúc đẩy sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp.
- Cần so sánh với thời Lý, tìm ra những điểm mới trong thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần (lập nhiều chợ ờ các địa phương, phát triển các cảng biển (Vân Đồn, Hội Thống...).
Triều đại phong kiến | Người sáng lập | Thời gian tồn tại | |||
Vương triều Gúp-ta | không biết | từ thế kỉ IV -> thế kỉ V | |||
Vương quốc Hồi giáo Đê-li | Người Thỗ Nhĩ Kì | từ thế kỉ XII -> thế kỉ XVI | |||
Vương triều Ấn Độ Môn-gô | Người Mông Cổ | từ thế kỉ XVI -> giữa thế kỉ XIX | |||
Tham khảo
* Hậu quả của chiến tranh Nam - Bắc triều:
- Làng mạc, gia đình li tán, người chết rất nhiều, hàng vạn người bắt đi lính, đi phu.
- Nhân dân phải sống trong cảnh đất nước chiến tranh hỗn loạn, suốt một vùng từ Thanh - Nghệ ra Bắc đều là chiến trường suốt hơn 50 năm.
- Sản xuất nông nghiệp đình trệ, mùa màng bị tàn phá nặng nề, nhất là những năm có thiên tai lớn.
- Chế độ binh dịch ngày càng đè nặng lên đời sống nhân dân.
Tính chất: Là cuộc chiến tranh phi nghĩa.
Tham khảo
* Hậu quả của chiến tranh Nam - Bắc triều:
- Làng mạc, gia đình li tán, người chết rất nhiều, hàng vạn người bắt đi lính, đi phu.
- Nhân dân phải sống trong cảnh đất nước chiến tranh hỗn loạn, suốt một vùng từ Thanh - Nghệ ra Bắc đều là chiến trường suốt hơn 50 năm.
- Sản xuất nông nghiệp đình trệ, mùa màng bị tàn phá nặng nề, nhất là những năm có thiên tai lớn.
- Chế độ binh dịch ngày càng đè nặng lên đời sống nhân dân.
Tính chất: Là cuộc chiến tranh phi nghĩa.