K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2018

Trong số các triều đại tại Trung Quốc, có một số triều đại có những đặc điểm tương tự nhau hoặc kế thừa nhau về mặt lịch sử, tạo thành một thời kỳ lịch sử.

  • Hạ Thương Chu (còn được gọi là Tam Đại)
    • Nhà Hạ, nhà Thương, nhà Chu: các triều đại phong kiến thế tập cổ xưa nhất được ghi chép trong lịch sử Trung Quốc.
  • Xuân Thu Chiến Quốc
    • Xuân Thu, Chiến Quốc: thời kỳ các nước chư hầu nhà Chu hỗn chiến.
  • Tiên Tần
    • Thời kỳ lịch sử trước thời nhà Tần.
  • Tần Hán
    • Nhà Tần, nhà Hán: thời kỳ đế quốc thống nhất đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc, giữa hai triều đại có bốn năm bị gián đoạn do Chiến tranh Hán-Sở.
  • Ngụy-Tấn-Nam-Bắc triều (cũng gọi là Tam Quốc Lưỡng Tấn Nam-Bắc triều)
    • Thời kỳ Tam Quốc, Tây Tấn, Đông Tấn, Ngũ Hồ thập lục quốc, Nam-Bắc triều: chiến loạn trong 369 năm, các sắc dân du mục tiến vào Trung Nguyên, người Hán di cư về phía nam, thời kỳ dung hợp các dân tộc.
  • Ngụy Tấn
    • Tào Ngụy, Tây Tấn, Đông Tấn: thời kỳ phát triển về văn hóa
  • Thập lục quốc hoặc Đông Tấn thập lục quốc
  • Lục triều
    • Đông Ngô, Đông Tấn có kinh đô đặt tại Kiến Khang (Đông Ngô gọi là Kiến Nghiệp, do nhà Tấn kiêng húy Tấn Hoài Đế Tư Mã Nghiệp đổi ra Kiến Khang) và Nam triều Tống, Tề, Lương, Trần hoặc Tào Ngụy và nhà Tấn cùng các Nam triều Tống, Tề, Lương, Trần.
  • Tùy Đường
    • Nhà Tùy, nhà Đường: thời kỳ đế quốc thống nhất sau một thời gian dài chiến loạn, tiếp theo là thời kỳ chiến loạn Ngũ Đại Thập Quốc. Vào thời cuối thời Tùy đầu thời Đường là 14 năm chiến loạn do nông dân khởi nghĩa cuối thời Tùy.
  • Đường Tống
    • Nhà Đường, nhà Tống: Đường Tống Bát đại gia, thời kỳ hai đế quốc phát triển cực đại về kinh tế, văn hóa trong lịch sử Trung Quốc. Giữa hai triều đại là 53 năm gián đoạn của giai đoạn Ngũ Đại Thập Quốc.
  • Hán Đường
    • Nhà Hán, nhà Đường: thời kỳ hai đế quốc phát triển tối cường. Hai triều đại cách nhau 369 năm, giữa đó là thời kỳ Ngụy Tấn Nam-Bắc triều và 37 năm thời nhà Tùy.
  • Ngũ Đại Thập Quốc
  • Tống Liêu Hạ Kim
  • Tống Liêu Kim Nguyên
    • Nhà Tống đến nhà Nguyên: thời kỳ nhiều dân tộc cạnh tranh, nhà Tống của người Hán, nhà Liêu của người Khiết Đan, nhà Kim của người Nữ Chân và nhà Nguyên của người Mông Cổ tranh đoạt Trung Quốc. Bên cạnh đó còn có Tây Hạ và Đại Lý.
  • Nguyên Minh Thanh
    • Nhà Nguyên, nhà Minh, nhà Thanh: các đế quốc phần lớn thời gian đặt kinh đô tại Bắc Kinh.
  • Minh Thanh
    • Nhà Minh, nhà Thanh: hai đế quốc cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc trước thời cộng hòa, đặt nền móng cho truyền thống văn hóa Trung Quốc ngày nay.
      Bạn cố gắng chọn lọc những ý chính nha :(((
26 tháng 9 2018

Xin lỗi bạn nhiều, mình quên mất

Triều đại Thời gian
Hạ khoảng 2070 TCN-khoảng 1600 TCN
Thương khoảng 1600 TCN-khoảng 1046 TCN
Chu khoảng 1046 TCN-khoảng 221 TCN
Tây Chu khoảng 1046 TCN-771 TCN
Đông Chu 770 TCN-256 TCN
Xuân Thu 770 TCN-403 TCN
Chiến Quốc 403 TCN-221 TCN
Tần 221 TCN-207 TCN
Hán 206 TCN-10/12/220 (202 TCN Lưu Bang xưng đế)
Tây Hán 1/202 TCN-15/1/9
Tân 15/1/9-6/10/23
Đông Hán 5/8/25-10/12/220
Tam Quốc 10/12/220-1/5/280
Tào Ngụy 10/12/220-8/2/266
Thục Hán 4/221-11/263
Đông Ngô 222-1/5/280
Tấn 8/2/266-420
Tây Tấn 8/2/266-11/12/316
Đông Tấn 6/4/317-10/7/420
Thập lục quốc 304-439
Tiền Triệu 304-329
Thành Hán 304-347
Tiền Lương 314-376
Hậu Triệu 319-351
Tiền Yên 337-370
Tiền Tần 351-394
Hậu Tần 384-417
Hậu Yên 384-407
Tây Tần 385-431
Hậu Lương 386-403
Nam Lương 397-414
Nam Yên 398-410
Tây Lương 400-421
Hồ Hạ 407-431
Bắc Yên 407-436
Bắc Lương 397-439
Nam-Bắc triều 420-589
Nam triều 420-589
Lưu Tống 420-479
Nam Tề 479-502
Nam Lương 502-557
Trần 557-589
Bắc triều 439-581
Bắc Ngụy 386-534
Đông Ngụy 534-550
Bắc Tề 550-577
Tây Ngụy 535-557
Bắc Chu 557-581
Tùy 581-618
Đường 18/6/618-1/6/907
Ngũ Đại Thập Quốc 1/6/907-3/6/979
Ngũ Đại 1/6/907-3/2/960
Hậu Lương 1/6/907-19/11/923
Hậu Đường 13/5/923-11/1/937
Hậu Tấn 28/11/936-10/1/947
Hậu Hán 10/3/947-2/1/951
Hậu Chu 13/2/951-3/2/960
Thập Quốc 907-3/6/979
Ngô Việt 907-978 (năm 893 bắt đầu cát cứ)
Mân 909-945 (năm 893 bắt đầu cát cứ)
Nam Bình 924-963 (năm 907 bắt đầu cát cứ, tức Kinh Nam Quốc)
Mã Sở 907-951 (năm 896 bắt đầu cát cứ)
Nam Ngô 907-937 (năm 902 bắt đầu cát cứ)
Nam Đường 937-8/12/975
Nam Hán 917-22/3/971 (năm 905 bắt đầu cát cứ)
Bắc Hán 951-3/6/979
Tiền Thục 907-925 (năm 891 bắt đầu cát cứ)
Hậu Thục 934-17/2/965 (năm 925 bắt đầu cát cứ)
Tống 4/2/960-19/3/1279
Bắc Tống 4/2/960-20/3/1127
Nam Tống 12/6/1127-19/3/1279
Liêu 24/2/947-1125
Tây Hạ 1038-1227
Kim 28/1/1115-9/2/1234
Nguyên 18/12/1271-14/9/1368
Minh 23/1/1368-25/4/1644
Thanh 1636-12/2/1912 (năm 1616 lập Hậu Kim, đến năm 1636 cải quốc hiệu thành Thanh)
Thực sự thì niên biểu này trong SGK đã có, đây là phần nâng cao thêm, chắc bây giờ bạn ko cần nữa rùi, Xin lỗi nha!
gianroi
17 tháng 10 2016
Kinh tế - xã hội:
- Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, ở phương Tây thế lực thống trị gồm quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa. Chúng câu kết với nhau rất chặt và bóc lột nông nô tàn bạo và khắc nghiệt hơn so với phương Đông.
- Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn.
- Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông. Điều này lí giải sự sụp đổ sớm của chế độ phong kiến phương Tây (tồn tại 1o thế kỉ) và sự tồn tại lâu dài của chế độ PK phương Đông (hơn 2500 năm).
+Chính trị và tư tưởng.
Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây khoảng 1000 năm.
Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa.
Cơ sở lí luận chio chế độ phong kiến phương Đông và phương tây là các tôn giáo có sẵn từ trước. tuy nhiên, sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn. Trong khi đó, ở phương Đông tầng lớp này không mang tính công khai và rất ít nơi trở thành giai cấp thống trị.
  
3 tháng 10 2017

kinh tế: + phương đông: nông nghiệp trồng lúa nước

+ phương tây: thủ công nghiệp trong lãnh địa khép kín

xã hội: + Phương đông: địa chủ, nông dân lĩnh canh

+ phương tây: lãnh chúa, nông nô

8 tháng 11 2019
Thời gian Các giai đoạn phát triển
Từ đầu Công nguyên đến trước thế kỉ X

Các quốc gia Đông Nam Á xuất hiện:

- Vương quốc Cham-pa ở Trung Bộ Việt Nam.

- Vương quốc Phù Nam ở hạ lưu sông Mê Công.

- Các vương quốc ở hạ lưu sông Mê Nam và trên các đảo của In-đô-nê-xi-a.

Từ thế kỉ X đến thế kỉ XVIII

Thời kì hình thành và phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á:

- Mô-giô-pa-hít ở In-đô-nê-xi-a.

- Đại Việt, Cham-pa, Cam-pu-chia ở bán đảo Đông Dương.

- Pa-gan (Mi-an-ma).

- Lan Xang (Lào).

Từ nửa sau thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX

Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á bước vào thời kì suy yếu.

(Mặc dù xã hội phong kiến vẫn tiếp tục tồn tại cho tới khi thành thuộc địa của chủ nghĩa tư bản phương Tây).

19 tháng 5 2021

Tham khảo ạ:

* Niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của khu vực Đông Nam Á đến giữa thế kỉ XIX

Thời gian

Nội dung

Đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Thời kì hình thành và phát triển của các vương quốc cổ như: Vương quốc Cham-pa ở vùng Trung Bộ Việt Nam, vương quốc Phù Nam ở hạ lưu sông Mê Công, các vương quốc ở hạ lưu sông Mê Nam và trên các đảo của In-đô-nê-xi-a.

Từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII

Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến: Quốc gia Đại Việt, Cham-pa, thời kì Ăng-co huy hoàng của Cam-pu-chia, vương quốc Pa-gan (Mi-an-ma),…

Nửa sau thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX

Các quốc gia Đông Nan Á bước vào thời kì suy yếu.

Từ giữa thế kỉ XIX

Lần lượt các quốc gia Đông Nam Á trở thành thuộc địa của chủ nghĩa tư bản phương Tây.


 

19 tháng 5 2021

* Niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của khu vực Đông Nam Á đến giữa thế kỉ XIX

Thời gian

Nội dung

Đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Thời kì hình thành và phát triển của các vương quốc cổ như: Vương quốc Cham-pa ở vùng Trung Bộ Việt Nam, vương quốc Phù Nam ở hạ lưu sông Mê Công, các vương quốc ở hạ lưu sông Mê Nam và trên các đảo của In-đô-nê-xi-a.

Từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII

Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến: Quốc gia Đại Việt, Cham-pa, thời kì Ăng-co huy hoàng của Cam-pu-chia, vương quốc Pa-gan (Mi-an-ma),…

Nửa sau thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX

Các quốc gia Đông Nan Á bước vào thời kì suy yếu.

Từ giữa thế kỉ XIX

Lần lượt các quốc gia Đông Nam Á trở thành thuộc địa của chủ nghĩa tư bản phương Tây.

 

10 tháng 10 2021

1, Khu vực Đông Nam Á ngày nay gồm 11 nước đó là: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Mallaysia, Indonexia, Mianma, Philippines, Đông  Timo, Brunei, Singapore.

2, Bảng niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của khu vực Đông Nam Á đến giữa thế kỉ XIX

Niên đạiSự kiện chính
10 Thế kỉ đầu.- Sau Công nguyên, hàng loạt quốc gia nhỏ đã đươc hình thành và phát triển ở khu vực phía nam của Đông Nam Á.
Khoảng nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII.-Là thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á.
Nửa sau thế kỉ XVIII.-Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á bước vào thời kì suy yếu, mặc dù xã hội phong kiến vẫn tiếp tục tồn tại cho tới khi trở thành thuộc địa của chủ nghĩa tư bản phương Tây

THANKS YOU !

17 tháng 10 2016

1. triều đường .

3. các triều đại : ngô , đinh , tiền lê , lý , trần 

4.Thời ngô 

Trung ương : vua đứng đầu nắm mọi quyền hành , giúp việc có quan văn quan võ 

Địa phương : cử các tướng có công coi giữa các châu quan trọng 

Thời  lý 

Trung ương : đứng đầu là vua , giúp việc có quan đại thần , quan văn ,quan võ

Địa phương : cả nước chia thành 24 lộ dưới lộ là phủ , dưới phủ là huyện , dưới huyện là hương xã

6.những nét độc đáo của cách đánh của lý thường kiệt 
- Chủ trương "Tiên phát chế nhân" (đem quân sang đánh trước để kiềm chế quân giặc, giành thế chủ động; tấn công thành Ung Châu, Khâm Châu, bàn đạp xâm lược quan trọng của địch ). Đây không phải là hành động xâm lược của quân ta.
- Khi quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy tràn vào nước ta, ngay lập tức cho xây dựng phòng tuyến sông Cầu (sông Như Nguyệt) làm trận địa mai phục, từ đó đã đánh tan được quân giặc, giành chiến thắng vang dội.
Tác dụng của chính sách ngụ binh ư nông:
- là một chính sách rất khôn khéo thời bình nhằm củng cố lực lượng quân đội lại kích thích tăng gia sản xuất.
- Giảm bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình.
- Là một phương pháp kết hợp hài hòa giữa quân sự và nông nghiệp nhờ đó có thể tập hợp lực lượng chuyển từ thời bình sang thời chiến ngay khi cần; nó phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc.

 

Đây là những câu hỏi đề cương ôn tập của mình, mọi người biết câu nào thì chỉ dùm nhé!Câu 1. Hãy nêu những đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa? Thế nào là lãnh địa phong kiến?Câu 2. Nêu nguyên nhân, kết quả của cuộc phát kiến địa lýCâu 3. Nguyên nhân xuất hiện phong trào văn hóa phục hưng? Nội dung tư tưởng của phong trào van hóa Phục Hưng?câu 4. Nêu những phát minh quan...
Đọc tiếp

Đây là những câu hỏi đề cương ôn tập của mình, mọi người biết câu nào thì chỉ dùm nhé!

Câu 1. Hãy nêu những đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa? Thế nào là lãnh địa phong kiến?

Câu 2. Nêu nguyên nhân, kết quả của cuộc phát kiến địa lý

Câu 3. Nguyên nhân xuất hiện phong trào văn hóa phục hưng? Nội dung tư tưởng của phong trào van hóa Phục Hưng?

câu 4. Nêu những phát minh quan trọng của thời nhà Tống? Chính sách cai trị của các triều đại Trung Quốc có đặc điểm gì giống nhau? Ví sao có sự giống nhau đó?

Câu 5. Người Ấn Độ đã đạt được những thành tựu gì về văn hóa? Tác động của văn hóa Ấn Độ đến khu vực Đông Nam Á?

Câu 6. Đông Nam Á là khu vực như thế nào? Điều kiện tự nhiên của khu vực này có những thuận lợi khó khăn gì cho sự phát triển nông nghiệp của Đông Nam Á?

Câu 7. Trong xã hội hong kiến Phương Đông và Phương Tây đã có những giai cấp nào? Quan hệ của những giai cấp ấy?

2
12 tháng 11 2016

Câu 1:

- Lãnh địa phong kiến là vùng đất đai rộng lớn do lãnh chúa làm chủ. Trong đó có lâu đài và thành quách,.......

- Đặc trưng kinh tế : Tự cung tự cấp.

Câu 2:

- Nguyên nhân:

+ Do sản xuất phát triển cần nguyên liệu và thị trường

+ Do tiến bộ về kĩ thuật hàng hải, la bàn và kĩ thuật đóng tàu là điều kiện để thực hiện những cuộc phát kiến địa lí

- Kết quả:

+ Mở rộng thị trường

+ Tìm ra những con đường nối liền châu lục

+ Để lại món lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản.

Câu 3:

- Nguyên nhân:

+ Do chế độ phong kiến đàn áp

+ Do giai cấp tư sản không có địa vị về chính trị xã hội

- Nội dung:

Đấu tranh khôi phục lại nền văn hoá Hy Lạp, Rô-ma cổ đại đồng thời sáng tạo văn hoá giai cấp tư sản.

24 tháng 11 2016

Hỏi lắm thế , nhìn hoa cả mắt oho

29 tháng 9 2016

Bài 1 :

Điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á tác động đối với sự phát triển kinh tế và lịch sử của khu vực :

—Thuận lợi:

+ Vị trí địa lí: là giao điểm của con đường giao thông quốc tế, từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây. Là cầu nối giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, lục địa Á - Âu và ÚC -> thuận lợi cho việc phát triển các mối quan hệ, giao lưu buôn bán quốc tế, Đông Nam Á là khu vực có tầm quan trọng hàng đầu trên thế giới.

+ Hệ thống sông ngòi dày đạc : sông Mê Công, sông Hồng, sông Mô Nam, sông I-ra- oa-đi... tạo nên những vùng đồng bằng châu thổ màu mỡ phì nhiêu, lưu lượng nước lớn, hàm lượng phù sa cao... Đây là điều kiện thuận lợi cho sự quần cư, sinh tụ, phát triển nông nghiệp của cư dân Đông Nam Á từ thời cổ xưa.

+ Khí hậu gió mùa : khí hậu nóng, ẩm, mưa nhiều làm cho hệ động thực vật ở Đông Nam Á rất phong phú và đa dạng. Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn là điều kiện cho cây cối quanh năm xanh tốt, phát triển nông nghiệp. Người Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và các loại cây ăn quả.

+ Biển : vừa là đường giao thông quan trọng, vừa là nguồn cung cấp tài nguyên biển như hải sản, khoáng sản..là điều kiện để phát triển các ngành kinh tế biển như khai thác dầu mỏ, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, giao thông biển và du lịch biển.

+ Tài nguyên thiên nhiên : Hệ sinh vật ở Đông Nam Á tương đối phong phú, là quê hương của nhiều loại động thực vật quý hiếm. Ngoài ra, tài nguyên khoáng sản giàu có cũng là nguồn cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu cho các ngành công nghiệp.

-  Khó khăn :

+ Địa hình bị chia cắt mạnh —> không có những đồng bằng lớn, khó khăn cho giao thông đường bộ.

+ Sự phức tạp của gió mùa đã gây ra nhiều thiên tai như bão lụt, hạn hán, sương muối và mưa đá.

+ Vị trí địa lí là trung tâm của đường giao thông quốc tế cũng khiến cho Đông Nam Á ngay từ rất sớm đã bị các nước bên ngoài nhóm ngó, xâm lược.

 

29 tháng 9 2016

Bài 2:

Khu vực Đông Nam Á ngày nay gồm những nước nào ?

Trả lời:

Đông Nam Á là một khu vực khá rộng, ngày nay gồm 11 nước :
Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Bru-nây, Đông Ti-mo, Malaysia.

Bài 3:

Lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của khu vực Đông Nam Á đến giữa thế kỉ XIX.
Trả lời: