Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chất lỏng có thể gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
- Công thức áp suất chất lỏng: p=d/h
Trong đó:
+ p: áp suất (Pa)
+ d: trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3)
+ h: độ cao của cột chất lỏng, tính từ điểm tới mặt thoáng chất lỏng (m)
- Chất rắn gây áp suất theo phương vuông góc với mặt bị ép.
- Công thức áp suất chất rắn: p=F/S
Trong đó:
+ p: áp suất (Pa)
+ F: áp lực (N)
+ S: diện tích tiếp xúc (m2)(m2)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(v=8\)km/h=\(\dfrac{20}{9}\)m/s
a)Công cơ học của bò: \(A=P\cdot h=F\cdot s\)
b)Công suất của bò:
\(P=F\cdot v=150\cdot\dfrac{20}{9}=\dfrac{1000}{3}\approx333,33W\)
c)Ta có: \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F\cdot s}{t}=F\cdot\dfrac{s}{t}=F\cdot v\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Áp suất là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Công thức :
Áp suất thường ( chất rắn) : \(p=\frac{F}{S}=\frac{P}{S}=\frac{10M}{S}\)
Trong sách giáo khia chỉ có \(p=\frac{F}{S}\) nhưng mk mở rộng thêm 2 CT nữa đó , cô mk dạy.
Áp suất chất lỏng :\(p=d.h\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
C
Công thức tính áp suất p= F/s. Áp suất không liên quan đến công A, thời gian t
Ta có :
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=F.\dfrac{s}{t}=F.v\)