Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Tôi cảm thấy người con của hiện tại đã trưởng thành và hiểu ra được nhiều điều hơn là người con của năm xưa. Người con của năm xưa còn bồng bột, bướng bỉnh và chưa biết thương yêu người khác giờ cảm thấy hối hận và thương tiếc người bà của mình đã phải chống gậy đi xin trầu. Tác giả hối hận tới mức không thể nuốt được cơm và mắt cay xè mặc dù không có khói hay bụi.
2.
ko sao chép đc nên bạn nhấn link mà chép nha https://hoc247.net/hoi-dap/ngu-van-8/phan-tich-tac-dung-cua-tu-tuong-hinh-trong-cau-lom-khom-duoi-nui-tieu-vai-chu--faq279547.html
- Đối tượng phê phán: kẻ mạnh với bộ mặt tiểu nhân, đạo đức giả. Cụ thể ở đây là quan lại.
- Nội dung phê phán: phê phán bộ phận quan lại độc ác, tham lam nhưng mang bộ mặt giả nhân giả nghĩa để chèn ép nhân dân ta.
- Thái độ của tác giả: Nhẹ nhàng nhưng thâm thúy, sâu cay đến kẻ ác.
- Bài học rút ra: lên án hành động độc ác của những kẻ mạnh đồng thời khuyên bảo chúng ta cần có sự tỉnh táo trước lời ngon ngọt dụ dỗ của kẻ ác.
1.
a) biện pháp tu từ: nói giảm nói tránh
b) - nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
- trong trường hợp trên, sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh nhằm làm cho lời nói dễ nghe, khiến người nghe dễ tiếp thu; tránh chỉ trích thiếu lịch sự và dễ gây mâu thuẫn.
2.
Câu a là câu ghép.