Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) - Những trò chơi các bạn trai thường ưa thích: M : đá bóng, đấu kiếm,đấu kiếm, bắn bi, trò chơi điện tử, rượt bắt, chọi dế.
- Những trò chơi các bạn gái thường ưa thích: Chơi với búp bê, nấu ăn, nhảy dây, chơi chuyền, chơi ô quan
- Những trò chơi cả bạn trai lẫn bạn gái đều ưa thích: Thả diều, rước đèn, xếp hình, cắm trại, đu quay, bịt mắt bắt dê .b) - Những trò chơi, đồ chơi có ích. Có ích thế nào ? Thả diều (vui khỏe), chơi với búp bê (rèn tính dịu dàng, cẩn thận) nhảy dây (nhanh + khỏe)...
- Chơi các đồ chơi ấy như thế nào thì chúng có hại ? Chơi quá nhiều, quá sức sẽ mệt mỏi ảnh hưởng tới sức khỏe. Ham chơi quá độ quên ăn, quên ngủ cũng là không tốt.
c) Những đổ chơi, trò chơi có hại : Súng phun nước (ướt quần áo, đồ đạc, mang tính bạo lực), đấu kiếm (nguy hiểm, dễ làm nhau bị thương) .
Trong các trò chơi kể trên:
a. Những trò chơi, bạn trai thường ưa thích: đá bóng, đá cầu, đấu kiếm, bắn súng, đánh cờ tướng, lái máy bay, lái tàu hỏa...
Những trò chơi bạn gái thường ưa thích', búp bê, nhảy dây, chơi chuyền, chơi ô ăn quan, nhảy lò cò, bày cỗ...
Những trò chơi cả bạn trai bạn gái đều ưa thích: thả diều, rước đèn, trò chơi điện tử, xếp hình, cắm trại, đu quay, bịt mắt bắt dê, chim bay cò bay, cầu trượt..
b. Những đồ chơi, trò chơi có hại, có hại thế nào?
Súng bắn đạn cao su (nguy hiểm), súng phun nước (làm ướt người khác), đấu kiếm (nguy hiểm), ná thun (giết hại chim, phá hoại môi trường, gây nguy hiểm nếu lỡ bắn trúng người )...
Trong các trò chơi kể trên:
a. Những trò chơi, bạn trai thường ưa thích: đá bóng, đá cầu, đấu kiếm, bắn súng, đánh cờ tướng, lái máy bay, lái tàu hỏa...
Những trò chơi bạn gái thường ưa thích', búp bê, nhảy dây, chơi chuyền, chơi ô ăn quan, nhảy lò cò, bày cỗ...
Những trò chơi cả bạn trai bạn gái đều ưa thích: thả diều, rước đèn, trò chơi điện tử, xếp hình, cắm trại, đu quay, bịt mắt bắt dê, chim bay cò bay, cầu trượt..
b. Những đồ chơi, trò chơi có hại, có hại thế nào?
Súng bắn đạn cao su (nguy hiểm), súng phun nước (làm ướt người khác), đấu kiếm (nguy hiểm), ná thun (giết hại chim, phá hoại môi trường, gây nguy hiểm nếu lỡ bắn trúng người )...
Trong năm câu đã cho:
- 2 câu là hai câu hỏi:
a. Bạn có thích chơi diều không?
d. Ai dạy bạn làm đèn ông sao đấy?
- 3 câu không phải là câu hỏi, không được dùng dấu chấm hỏi:
b. Tôi không biết bạn có thích chơi diều không.
c. Hãy cho biết bạn thích trò chơi nào nhất.
e. Thử xem ai khéo tay hơn nào.
rong năm câu đã cho:
- 2 câu là hai câu hỏi:
a. Bạn có thích chơi diều không?
d. Ai dạy bạn làm đèn ông sao đấy?
- 3 câu không phải là câu hỏi, không được dùng dấu chấm hỏi:
b. Tôi không biết bạn có thích chơi diều không.
c. Hãy cho biết bạn thích trò chơi nào nhất.
e. Thử xem ai khéo tay hơn nào.
Dùng câu hỏi để làm gì ? | Dùng trong những tình huống nào ? |
a) Để tỏ thái độ khen, chê | M: - Em gái em học mẫu giáo mang về phiếu"Bé ngoan". Em khen bé: "Sao bé ngoan thế nhỉ?" - Em gái của em bê chén cơm nhưng vô ý làm đổ, mẹ em trách : “Sao mà sơ ý thế hả con?" |
b) Để khẳng định, phủ định | M: - Hè này em muốn đi học võ. Bạn em bảo: "Học võ làm gì? Học bơi không thiết thực hơn à?" - Em rủ bạn em cuối tuần đến sinh hoạt tại câu lạc bộ “Họa sĩ nhí" em hỏi bạn: ‘‘Bạn rảnh mà, đúng không ?” |
c) Để thể hiện yêu cầu, mong muốn | M: - Em trai em nghịch quá, khiến em không tập trung học bài được. Em bảo:"Em ra sân chơi cho chị học bài được không?" - Em mượn bạn quyển sách, em hỏi . “Cho mình mượn quyển sách được không ? |
Cho hai bạn lên kịch câm. Một bạn làm các động tác còn bạn kia nói tên các động tác (nói nhanh, chính xác)
Cho hai bạn lên kịch câm. Một bạn làm các động tác còn bạn kia nói tên các động tác (nói nhanh, chính xác)
Học sinh chọn một đồ chơi, trò chơi mà mình thích rồi hoàn thành bài tập. Có thể theo baì sau:
Em rất thích trò chơi câu trượt. Đi từng bậc thang nhỏ lên đỉnh cầu rồi trượt xuống theo đường máng phẳng và bóng loáng, em có cảm giác như mình đang lướt trên mây hay đang cưỡi gió đi tìm những miền đất lạ.
Đặt câu phù hợp với các tình huống đã cho
a. Bạn có thể đợi sau giờ sinh hoạt chúng mình sẽ nói chuyện được không?
b. Sao mà nhà bạn gọn gàng ngăn nắp thế?
c. Có gì khó đâu. Sao mình lại lú lẫn thế nhỉ?
d. Chơi diều cũng thích đấy chứ?
a, Này ,cậu ơi sau khi sinh hoạt đâu tuần thì chúng ta có thể nói chuyện được,nhé ?
b,Nhà cậu trông thật tuyệt đấy .
c,LINH ơi là Linh ,sao lại thế chứ ?
d,Ồ chơi diều cũng vui mà nhỉ ?