Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) (-\infty ; \, 2) \cap (-1; \, +\infty)(−∞;2)∩(−1;+∞)=(-1;2)
b) (−1;6) ∪ [4;8)=(-1;8]
c) (−∞;−5] ∩(−5;1)={-5}P |
| \(\overline P \) |
|
Dơi là một loài chim | Sai | Dơi không phải là một loài chim | Đúng |
\(\pi \) không phải là một số hữu tỉ | Đúng | \(\pi \) là một số hữu tỉ | Sai |
\(\sqrt 2 + \sqrt 3 > \sqrt 5 \) | Đúng | \(\sqrt 2 + \sqrt 3 \le \sqrt 5 \) | Sai |
\(\sqrt 2 .\sqrt {18} = 6\) | Đúng | \(\sqrt 2 .\sqrt {18} \ne 6\) | Sai |
Chú ý:
Hai mệnh đề cùng cặp luôn có một mệnh đề đúng và một mệnh đề sai.
Nếu P đúng thì \(\overline P \) sai và ngược lại.
Bội của 3: 75, 78, 90, 120, 231
Bội của 5: 65, 75, 90, 100, 120
Vừa là bội của 3, vừa là bội của 5: 75, 90, 120.
Không là bội của 3 và không là bội của 5: 82, 94
Bài 2
a) \(x^4-24x^2-25=0\) ( 1 )
Đặt \(t=x^2\) ( điều kiện \(t\ge0\) )
\(pt\left(1\right)\Leftrightarrow t^2-24t-25=0\)
\(\Delta=b^2-4ac\)
\(\Delta=676\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{24+\sqrt{676}}{2}=25\left(nhận\right)\\t_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{24-\sqrt{676}}{2}=-1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x^2=25\)
\(\Rightarrow x=\pm5\)
b)
\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=2\\9x+8y=34\end{matrix}\right.\)
Xét \(2x-y=2\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{2+y}{2}\)
Ta có \(9x+8y=34\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{9\left(2+y\right)}{2}+8y=34\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{18+9y}{2}+8y=34\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{18+25y}{2}=34\)
\(\Leftrightarrow18+25y=68\)
\(\Rightarrow y=2\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{y+2}{2}=2\)
Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=2\end{matrix}\right.\)
Bài 3
a) \(x^2-5x+m-2=0\)
Thay \(m=-4\) vào phương trình
\(\Rightarrow x^2-5x-6=0\)
\(\Delta=b^2-4ac\)
\(\Delta=49\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{5+\sqrt{49}}{2}=6\\x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{5-\sqrt{49}}{2}=-1\end{matrix}\right.\)
b )
\(x^2-5x+m-2=0\)
\(\Delta=b^2-4ac\)
\(\Delta=33-4m\)
Theo định lý Viet
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}\\S=x_1x_2=\dfrac{c}{a}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=x_1+x_2=5\\S=x_1x_2=m-2\end{matrix}\right.\)
Để phương trình có 2 nghiệm dương phân biệt
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta>0\\P>0\\S>0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}33-4m>0\\m-2>0\\5>0\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{33}{4}\\m>2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2< m< \dfrac{33}{4}\)
Ta có \(2\left(\dfrac{1}{\sqrt{x_1}}+\dfrac{1}{\sqrt{x_2}}\right)=3\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{x_1}}+\dfrac{1}{\sqrt{x_2}}=\dfrac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}}{\sqrt{x_1x_2}}=\dfrac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}}{\sqrt{x_1x_2}}\right)^2=\dfrac{9}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\right)^2}{x_1x_2}=\dfrac{9}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}}{x_1x_2}=\dfrac{9}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5+\sqrt{m-2}}{m-2}=\dfrac{9}{4}\)
\(\Leftrightarrow20+4\sqrt{m-2}=9m-18\)
\(\Leftrightarrow4\sqrt{m-2}=9m-38\)
\(\Leftrightarrow64m-128=\left(9m-38\right)^2\)
\(\Leftrightarrow64m-128=81m^2-684m+1444\)
\(\Leftrightarrow81m^2-748m+1572=0\)
\(\Delta=b^2-4ac\)
\(\Delta=50176\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{748+\sqrt{50176}}{162}=6\\m_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{748-\sqrt{50176}}{162}=\dfrac{262}{81}\end{matrix}\right.\)
Vì \(2< m< \dfrac{33}{4}\)
\(\Rightarrow m\in\left\{6;\dfrac{262}{81}\right\}\)
a,\(\int\limits^{\frac{\Pi}{6}}_0\frac{sin\left(2x+x\right)}{cos^2x}dx=\int\limits^{\frac{\Pi}{6}}_0\frac{sin2x.cosx+cos2x.sinx}{cos^2x}dx=\int\limits^{\frac{\Pi}{6}}_0\frac{2cos^2x.sinx+\left(2cos^2x-1\right)sinx}{cos^2x}dx=\int\limits^{\frac{\Pi}{6}}_0\frac{4cos^2x.sinx}{cos^2x}dx+\int\limits^{\frac{\Pi}{6}}_0\frac{d\left(cosx\right)}{cos^2x}=\int\limits^{\frac{\Pi}{6}}_0sinxdx-\frac{1}{cosx}\)
thay cận vào nhé
1. Định lí Pytago
Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.
ΔABC vuông tại A thì ta có:
AB2+AC2=BC2
a2+b2=c2