Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Câu nghi vấn : Thế nó cho bắt à?
`-` Đặc điểm hình thức : có chữ "à", và dấu chấm "?" ở cuối câu.
b, Câu nghi vấn : Còn nàng Út đâu?
`-` Đặc điểm hình thức : có dấu chấm "?" ở cuối câu.
c, Không có câu nghi vấn
d, Không có câu nghi vấn (tả cảnh)
ai làm đc câu nào thì hộ mình nha :))
Tìm các câu cầu khiến trong Vd sau và chỉ ra những dấu hiệu hình thức của các câu
cầu khiến đó?
a. Đừng cho gió thổi nữa! Đừng cho gió thổi nữa!
b. Đã ăn thịt còn lo liệu thế nào? Mày đừng có làm dại mà bay mất đầu con ạ!
( Em bé thông minh)
c. Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau!
3. Bài tập 3: Tìm các câu cảm thán trong VD sau và cho biết chúng dùng với chức năng gì?
a. Ha ha! Một lưỡi gươm!
b. Khốn nạn! Nhà cháu đã không có, dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi.
c. Cứ nghĩ thầy sắp ra đi và tôi không không còn được gặp thầy nữa, là tôi quên cả những lúc
thầy phạt, thầy vụt thước kẻ.
Tội nghiệp thầy!
4. Bài tập 4: Đặt 3 câu trần thuật và cho biết chức năng của những câu vừa đặt dùng để làm
gì?
Thế nó cho bắt à?
Sao lại không vào?
Còn nàng út đâu?
Anh có biết con gái anh là một thiên tài hội họa không?
Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?
Dấu hiệu: Dấu chấm hỏi, từ nghi vấn: à, không, đâu, không, chăng
Gợi ý cho em đoạn văn của chị:
''Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?''
Nhà thơ Vũ Đình Liên là một nhà thơ nổi tiếng trong phong trào thơ Mới trong đó bài thơ ''Ông đồ'' đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc. Trong hai câu thơ cuối cùng của bài thơ ''Ông đồ'', nhà thơ đã chốt lại một cách nhẹ nhàng nhưng sâu sắc. Hai câu thơ như lời tự vấn, hỏi trời hỏi đất hỏi mây. Những ''người muôn năm cũ'' bây giờ đã thưa vắng, rời xa ông đồ, tất cả chỉ còn sự xót xa, ngậm ngùi. Câu hỏi nghi vấn càng xoáy sâu vào nỗi lòng xót xa cho thời hoàng kim đã xa dần. Phải chăng một nét đẹp truyền thống xưa đã ngày càng phai nhạt? Chữ Quốc ngữ ra đời đã khiến cho chữ Nho bị thay thế và khiến những ông đồ bị lãng quên. Hai câu thơ cuối như một lời cảm thông của nhà thơ với ông đồ, một thời hoàng kim đã xa.
_mingnguyet.hoc24_
- Các câu nghi vấn trong những đoạn trích trên:
+ Hồn ở đâu bây giờ?
+ Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?
+ Có biết không?... phép tắc gì nữa à?
+ Một người hằng năm chỉ cặm cụi lo lắng vì mình… văn chương hay sao?
+ Con gái tôi vẽ đấy ư?
- Những câu nghi vấn trên không dùng để hỏi
a, Dùng để bộc lộ sự nuối tiếc, hoài cổ của tác giả
b, Bộc lộ sự tức giận, đe dọa của tên cai lệ
c, Bộc lộ sự đe dọa, quát nạt của tên quan hộ đê
d, Khẳng định vai trò của văn chương trong đời sống
e, Bộc lộ sự ngạc nhiên của nhân vật người bố.
- Các câu nghi vấn trên có dấu hỏi chấm kết thúc (hình thức),
+ Câu nghi vấn trên để biểu lộ cảm xúc, đe dọa, khẳng định, ngạc nhiên…
+ Không yêu cầu người đối thoại trả lời.
Đáp án
- Các câu nghi vấn:
a. Thế nó cho bắt à?
b. Sao lại không vào?
c. Anh có biết con gái anh là một thiên tài hội hoạ không?
d. Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?
- Dấu hiệu hình thức:
+ Cuối câu có dấu chấm hỏi.
+ Trong câu có các từ nghi vấn: à, sao, có...không, gì.
Trong những câu trên, các câu trần thuật:
+ Tôi bật cười bảo lão.
+ Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ!
+ Không, ông giáo ạ!
- Câu cầu khiến:
+ Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay!
+ Không, ông giáo ạ!
+ Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu!
- Những câu nghi vấn:
+ Sao cụ lo xa quá thế?
+ Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại?
+ Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?
b, Những câu nghi vấn dùng để hỏi:
+ Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?
Những câu nghi vấn không dùng để hỏi:
+ Sao cụ lo xa quá thế? – Sự cảm thông với hoàn cảnh và quyết định của lão Hạc.
+ Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại? – lời khuyên lão Hạc sử dụng tiền để ăn uống, không nên nhịn đói.
a) Vua hỏi:
Còn nàng Út đâu ( ? )
b) Vua hỏi nàng Út đâu ( . )