Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ví dụ 2x+7-5= 28
=> 2x+7=28-5
=>2x+7=23
=>2x =23-7
=>2x =16
=>x =16:2
=> x =8
Bài 39 (trang 92 SGK Toán 6 tập 2): Trên hình 49, ta có hai đường tròn (A; 3cm) và (B; 2cm) cắt nhau tại C, D, AB = 4cm. Đường tròn tâm A, B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K, I.
a) Tính CA, CB, DA, DB.
b) I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không?
c) Tính IK.
Lời giải:
a) Hai điểm C và D nằm trên đường tròn (A; 3cm) nên CA = DA = 3cm
Hai điểm C và D nằm trên đường tròn (B; 2cm) nên CB = DB = 2cm
b) Trên tia BA có: BI = 2cm, AB = 4cm
Vì 2cm < 4cm nên điểm I nằm giữa A và B (1).
Ta có: AI + IB = AB
=> AI = AB - IB = 4 - 2 = 2cm
Do đó: AI = BI (2)
Từ (1) và (2) suy ra I là trung điểm của đoạn thẳng AB.
c) Trên tia AB có AI = 2cm, AK = 3cm. Vì AI < AK nên điểm I nằm giữa hai điểm A và K.
Ta có: AI + IK = AK
=> IK = AK - AI = 3 - 2 = 1cm
Bài 72 (trang 37 SGK Toán 6 tập 2):
Đố: Có những cặp phân số mà ta nhân chúng với nhau hoặc cộng chúng với nhau đều được cùng một kết quả.
Giải:
Giả sử ta chọn hai phân số có cùng tử: và .
Ta muốn có .
Thế thì a . a = a.(x + y). Từ đó suy ra x + y = a.
Vì vậy với mỗi a > 1 cho trước ta có thể chọn x và y sao cho x + y = a.
Chẳng hạn với a = 11, x = 5, y = 6 ta có:
Mặt khác, Vậy .
Như vậy ta có thể tìm được vô số cặp phân số mà tổng và tích của chúng bằng nhau.
A=\(\dfrac{7}{19}\).\(\left(\dfrac{8}{11}+\dfrac{3}{11}\right)\)+\(\dfrac{12}{19}\)
A=\(\dfrac{7}{19}.1+\dfrac{12}{19}\)
A= \(\dfrac{7}{19}+\dfrac{12}{19}=1\)
B=\(\dfrac{5}{9}.\left(\dfrac{7}{13}+\dfrac{9}{13}-\dfrac{3}{13}\right)\)
B=\(\dfrac{5}{9}.1=\dfrac{5}{9}\)
Bài giải:
Muốn cho số nam và số nữ được chia đều vào các tổ và số tổ là nhiều nhất thì số cần tìm là ƯCLN (48, 72).
Vì 48 = 24. 3; 72 = 23 . 32 nên ƯCLN (48, 72) = 23 . 3 = 24.
Vậy số tổ là 24. Mỗi tổ có 2 nam và 3 nữ.
a) Bạn Cường đã đổi hỗn số sang phân số rồi cộng các phân số sau đó đổi kết quả sang hỗn số.
b) Cách tính nhanh hơn là: Cộng riêng phần nguyên cộng riêng phần phân số.
Bạn nên viết cụ thể đề ra để được hỗ trợ tốt hơn, vì không phải ai cũng có sách giáo khoa toán 6 để mở ra xem í.
Bài giải
Gọi số tổ chia được nhiều nhất là x tổ
Theo đầu bài ta có :
48 chia hết cho x
72 chia hết cho x
mà x là số tổ chia được nhiều nhất
Suy ra x E ƯCLN( 48;72)
phân tích ra thừa số nguyên tố ta có kết quả sau :
48 = 3 . 24
72 = 23 . 32
Chọn 2;3
ƯCLN(48,72) = 23 . 3 = 8 . 3 = 24
Vậy số tổ chia được nhiều nhất là 24 tổ
Số tổ | Số bạn nam 1 tổ | Số bạn nữ 1 tổ |
24 | 2 | 3 |
k nhé
Giải bài 148:
Muốn cho số nam và số nữ được chia đều vào các tổ và số tổ là nhiều nhất thì số cần tìm là ƯCLN (48, 72).
Vì 48 = 24. 3; 72 = 23 . 32 nên ƯCLN (48, 72) = 23 . 3 = 24.
Vậy số tổ là 24. Mỗi tổ có 2 nam và 3 nữ.
Số kg hành cần để muối rau cải là:
2.5%=0,1(kg)
Số kg đường cần để muối rau cải là:
2.\(\dfrac{1}{1000}\)=0,002(kg)
Số kg muối cần để muối rau cải là:
2.\(\dfrac{3}{40}\)=0,15(kg)
Vậy nếu muối 2kg rau cải thì cần: 0,1kg hành
0,002kg đường
0,15kg muối
chúc bạn học tốt nha!
giải
khối lượng hành để muối 2 kg rau cải
2.5% = 2.\(\dfrac{1}{20}\) = 0,1 (kg)
khối lượng đường để muối 2 kg rau cải
2.\(\dfrac{1}{1000}\) = 0,002 (kg)
khối lượng muối cần để muối 2kg rau cải
2.\(\dfrac{3}{40}\) = 0,15 (kg)
ĐÚNG 100% AI THẤY HAY THÌ TICK CHO MÌNH NHA