Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Qua từng trang sử hào hùng của dân tộc, em hiểu hơn những giá trị của sự hy sinh và trân trọng hoà bình mà chúng em được sống hôm nay. Là một học sinh, em thấy mình cần phải làm những hành động thiết thực để góp phần xây dựng, phát triển đất nước. Cần phải cố gắng học tập, trau dồi tri thức, hoàn thiện kỹ năng sống để sau này trở thành công dân tốt, giúp ích cho cuộc đời. Cần nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của pháp luật, nghe lời thầy cô, thương yêu bạn bè, hiếu thảo với cha mẹ. Đó còn là tình yêu quê hương mình, biết giúp đỡ những mảnh đời khó khó, gian nguy. Phát huy lòng yêu nước của dân tộc, em sẽ bắt đầu từ những việc làm nhỏ bé, phù hợp với khả năng của mình. Em tin rằng mỗi người làm một việc tốt, mỗi người làm một điều hay sẽ góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh và phát triển. Hãy là một công dân yêu nước, biết hy sinh vì lợi ích quốc gia, dân tộc mình.
1.
• Bốn VD trên đều có cụm từ “mùa xuân”. Tuy vậy, chỉ có cụm từ “mùa xuân” trong câu: “Mùa xuân cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít” đảm nhiệm vai trò làm trạng ngữ chỉ thời gian.
- Ở các câu còn lại :
+ Câu a: “Mùa xuân của tôi - Mùa xuân Bắc Việt - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh...”. Cụm từ “mùa xuân” đóng vai trò là chủ ngữ.
+ Câu c: “Tự nhiên như thế ai cũng chuộng mùa xuân”. Cụm từ “mùa xuân” đóng vai trò là bổ ngừ cho động từ.
+ Câu d: “Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đối kì diệu.” Cụm từ “mùa xuân” đóng vai trò là một câu đơn đặc biệt dùng đế bộc lộ cảm xúc của người viết.
2.
- Câu a gồm có các trạng ngữ sau:
+ Như báo trước mùa về một thứ quà thanh nhã và tinh khiết
+ Khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi.
+ Trong cái vỏ xanh kia.
+ Dưới ánh nắng.
- Câu b gồm có trạng ngữ sau:
Với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây.
3.
a. Các trạng ngữ vừa tìm được ở bài tập 2 chúng ta phân loại như sau:
+ Như báo trước mùa về một thứ quà thanh nhã và tinh khiết: Trạng ngữ chỉ cách thức.
+ Khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi: Trạng ngữ chỉ thời gian.
+ Trong cái vỏ xanh kia: Trạng ngữ chỉ địa điểm, nơi chôn.
+ Dưới ánh nắng: Trạng ngữ chỉ địa điểm, nơi chốn.
+ Với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây: Trạng ngữ chỉ cách thức.
b. Ngoài các loại trạng ngữ ở trên còn có các trạng ngữ sau:
- Trạng ngữ chỉ mục đích.
VD: Để đạt được kết quả cao trong kì thi sắp tới, em phải ra sức ôn tập.
- Trạng ngữ chỉ phương tiện.
VD: Với trang sách và chiếc bút bi, Hoa miệt mài ghi chép.
- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
VD: Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
(Xuân Quỳnh)
1.
• Bốn VD trên đều có cụm từ “mùa xuân”. Tuy vậy, chỉ có cụm từ “mùa xuân” trong câu: “Mùa xuân cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít” đảm nhiệm vai trò làm trạng ngữ chỉ thời gian.
- Ở các câu còn lại :
+ Câu a: “Mùa xuân của tôi - Mùa xuân Bắc Việt - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh...”. Cụm từ “mùa xuân” đóng vai trò là chủ ngữ.
+ Câu c: “Tự nhiên như thế ai cũng chuộng mùa xuân”. Cụm từ “mùa xuân” đóng vai trò là bổ ngừ cho động từ.
+ Câu d: “Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đối kì diệu.” Cụm từ “mùa xuân” đóng vai trò là một câu đơn đặc biệt dùng đế bộc lộ cảm xúc của người viết.
2.
- Câu a gồm có các trạng ngữ sau:
+ Như báo trước mùa về một thứ quà thanh nhã và tinh khiết
+ Khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi.
+ Trong cái vỏ xanh kia.
+ Dưới ánh nắng.
- Câu b gồm có trạng ngữ sau:
Với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây.
3.
a. Các trạng ngữ vừa tìm được ở bài tập 2 chúng ta phân loại như sau:
+ Như báo trước mùa về một thứ quà thanh nhã và tinh khiết: Trạng ngữ chỉ cách thức.
+ Khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi: Trạng ngữ chỉ thời gian.
+ Trong cái vỏ xanh kia: Trạng ngữ chỉ địa điểm, nơi chôn.
+ Dưới ánh nắng: Trạng ngữ chỉ địa điểm, nơi chốn.
+ Với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây: Trạng ngữ chỉ cách thức.
b. Ngoài các loại trạng ngữ ở trên còn có các trạng ngữ sau:
- Trạng ngữ chỉ mục đích.
VD: Để đạt được kết quả cao trong kì thi sắp tới, em phải ra sức ôn tập.
- Trạng ngữ chỉ phương tiện.
VD: Với trang sách và chiếc bút bi, Hoa miệt mài ghi chép.
- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
VD: Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
(Xuân Quỳnh)
a) nên --> vì
b) và --> nên
c) vì --> nếu
d) Tuy ... nhưng --> Vì ... nên
e) vì --> mà
g) và --> hay
a) cây bị đổ vì gió thổi mạnh
Chủ ngữ:cây,gió
Vị ngữ bị đổ, thổi mạnh
b) trời mưa nên đường trơn
Chủ ngữ:trời,đường
VN:mưa,đường trơn
c) bố mẹ sẽ thưởng cho e 1 hộp màu vẽ nếu em học giỏi
Cn:bố mẹ
Vn:hộp màu vẽ
d) vì nhà xa nên bạn nam thường đi hok muộn
Cn:nhà,bạn nam
Vn:xa,thường đi hok muộn
e) tôi khuyên sơn nhưng nó không nghe
Cn:tôi,nó
Vn:khuyên sơn,ko nghe
g) mình cầm lái nhưng cậu cầm lái
Cn:mình,cậu
Vn:cầm lái x2
Câu đầu thay từ Vì bằng từ Mặc dù
Câu 2 bỏ từ Qua
câu 3 thay từ nên bằng từ nhưng
câu 4 thêm từ bằng
câu 5 thay từ Dưới bằng từ Bằng
Cổng trường mở ra ghi lại tâm trạng suy nghĩ miên man của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho con ngày khai trường vào lớp Một. Đứa con nhỏ thì vô tư, chỉ háo hức một chút sau đó ngủ ngon lành. Còn người mẹ vừa nghĩ đến tâm trạng của con, vừa sống lại với tuổi thơ đến trường của bản thân, vừa nghĩ tới ngày khai trường long trọng ở Nhật Bản và tưởng tượng đến giây phút dắt tay con đến trường để con bước vào thế giới kì diệu.
Câu đặc biệt
1. Chao ôi! => Bộc lộ cảm xúc
2. Sài Gòn. Mùa xuân năm 1975. => Nêu địa điểm, thời gian.
3. Mùa xuân! => Nêu sự vật, bộc lộ cảm thán.
4. Đấm. Đá. Thụi. Bịch. => Liệt kê các hành động.