Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có : C = 12 đvC = 1,9926.10-23 (g)
=> 1 đvC = ≈ 1,66.10-24 (g).
b) Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử nhôm là :
mAl = 27 đvC = 27. 1,66.10-24 = 4,482.10-23 (g)
Đáp án C.
a) Ta có :
\(\Rightarrow\) 1 đvC tương ứng = \(\frac{1,9926.10^{-23}}{12}\)= \(1,6605.10^{-24}\) g
b) Ta có : Al = 27 đvC
\(\Rightarrow\) \(m_{Al}\) = 27. \(1,6605.10^{-24}\) = \(4,482.10^{-23}\) g
Đáp án là C
a) Ta có : C = 12 đvC = 1,9926.10-23 (g)
=> 1 đvC = 1,9926.10−23121,9926.10−2312 ≈ 1,66.10-24 (g).
b) Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử nhôm là :
mAl = 27 đvC = 27. 1,66.10-24 = 4,482.10-23 (g)
Đáp án C.
*T làm khác trong giải ,k biết đúng hay không :)
a,Khối lượng tính bằng ga của một nguyên tử oxi là :
\(16.1,6605^{-24}\) = \(2,6568.10^{-23}\) (g)
Khối lượng tính bằng gam của \(6,02.10^{23}\) nguyên tử oxi là :
\(2,6568.10^{-23}.6,02.10^{23}\approx16\) (g)
( Trong đó 1,66056-34 là khối lượng của 1 đvC ; 16 là NTK của O)
Các phần khác tương tự
b, Số trị của các giá trị khối lượng tính được này bằng số trị NTK của mỗi nguyên tôa
mHg = 201 . 0,16605.10-23 = 33,37605.10-23 (g)
NTKA = \(\frac{53,12.10^{-24}}{0,16605.10^{-23}}\) = 32 đvC
Vậy : A là lưu huỳnh (kí hiệu: S)
a/ 1 mol
b/ n = \(\frac{6,022.10^{23}}{6,022.10^{23}}=1\) (mol)
c/ \(n=\frac{6,022.10^{23}}{6,022.10^{23}}=1\) (mol)
XX có 4 lớp electron.
Ta có lớp 1 có tối đa 2 ee.
Lớp 2 có tối đa 8 ee.
Lớp 3 có tối đa 18 ee.
Lớp 4 của nguyên tố này có 7 ee
Do vậy XX chứa số ee là
eX=2+8+18+7=35eX=2+8+18+7=35
Trong một nguyên tử ta luôn có:
pX=eX=35pX=eX=35
Trong nguyên tử, hạt mang điện là p;ep;e; không mang điện là nn
→np+e=n35.2=0,6429→n=45→np+e=n35.2=0,6429→n=45
Hạt nhân của XX chứa 35 pp nên điện tích hạt nhân là 35+.
Số khối của XX
Nguyên tố RR có số nn là
AX=p+n=35+45=80 (u)AX=p+n=35+45=80 (u)
nR=53,143%pX=18,6nR=53,143%pX=18,6 (phần này xem lại đề)
Câu cc hỏi cấu tạo nguyên tử gì em??
Nếu là XX thì cấu tạo như này
Câu tạo của XX có 4 lớp e và 7e ngoài cùng.
1.
- nFe= \(\dfrac{11,2}{56}\) = 0,2 mol
nAl = \(\dfrac{m}{27}\) mol
- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 +H2 \(\uparrow\)
0,2 0,2
- Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm:
11,2 - (0,2.2) = 10,8g
- Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng:
2Al + 3 H2SO4 \(\rightarrow\) Al2 (SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)
\(\dfrac{m}{27}\) mol \(\rightarrow\) \(\dfrac{3.m}{27.2}\)mol
- Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m - \(\dfrac{3.m}{27.2}\)
- Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 10,8g. Có: m - \(\dfrac{3.m}{27.2}.2\) = 10,8
- Giải được m = (g)
2.
PTPƯ: CuO + H2 \(\underrightarrow{400^oC}\) Cu + H2O
Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng Cu thu được \(\dfrac{20.64}{80}=16g\)
16,8 > 16 => CuO dư.
Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần chuyển sang màu đỏ (chưa hoàn toàn).
Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư
= mCu + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ)
64x + (20-80x) =16,8 \(\Leftrightarrow\) 16x = 3,2 \(\Leftrightarrow\) x= 0,2.
nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít
3.
2KClO3 \(\rightarrow\) 2KCl + 3O2
\(\dfrac{a}{122,5}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{a}{122,5}\left(74,5\right)\) + \(\dfrac{3a}{2}.22,4\)
2KMnO4 \(\rightarrow\) K2MnO4 + MnO2 + O2
\(\dfrac{b}{158}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{b}{2.158}197\) + \(\dfrac{b}{2.158}87\) + \(\dfrac{b}{2}22,4\)
\(\dfrac{a}{122,5}74,5=\dfrac{b}{2.158}197+\dfrac{b}{2.158}87\)
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{122,5\left(197+87\right)}{2.158.74,5}\approx1,78\)
\(\dfrac{3a}{2}.22,4:\dfrac{b}{2}.22,4=3\dfrac{a}{b}\approx4,43\)