K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2020

Trả lời:

Trong trường hợp của em Lan thì em vẫn có quyền có giấy khai sinh theo quy định của pháp luật. Để giải quyết sự việc trên, thì bố, mẹ hoặc cả bố và mẹ của em Lan phải ra Ủy ban nhân dân xã nơi hai người trên thường trú để làm giấy khai sinh, xác nhận mối quan hệ là cha hoặc mẹ của Lan. Sau đó, nộp giấy khai sinh của Lan cho trường mà em nhập học để hoàn thiện hồ sơ học tập.

chúc bạn học tốt

12 tháng 5 2022

hỏi google là chắc chắn nhất chứ em ko bik

 

6 tháng 5 2019

- Bé Vy có quyền được khai sinh dù bố mẹ em chưa đăng kí kết hôn, vì trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch. 1.5 đ

- Bố mẹ của bé Vy phải đến uỷ ban nhân dân xã (phường, thị trấn) nơi gia đình em ở để đăng kí khai sinh quá hạn cho bé vy và đăng kí kết hôn cho bản thân họ

CHO MÌNH BIẾT, CÂU TRẢ LỜI CỦA VINH CÓ ĐÚNG KHÔNG NHÉ! Vinh là học sinh lớp 7. Hồi cấp 1, em là ngoan, học sinh giỏi cấp tỉnh. Nhưng sau sự ra đi của người mẹ trong vụ tai nạn giao thông, việc này khiến em trở nên em bị sa sút trong học tập khiến giáo viên và gia đình lo lắng. Bây giờ em không còn là học sinh tốt nữa mà trở thành 1 học sinh tồi. Em không nghe lời 1 ai nữa mà chỉ muốn sống...
Đọc tiếp

CHO MÌNH BIẾT, CÂU TRẢ LỜI CỦA VINH CÓ ĐÚNG KHÔNG NHÉ!

 Vinh là học sinh lớp 7. Hồi cấp 1, em là ngoan, học sinh giỏi cấp tỉnh. Nhưng sau sự ra đi của người mẹ trong vụ tai nạn giao thông, việc này khiến em trở nên em bị sa sút trong học tập khiến giáo viên và gia đình lo lắng. Bây giờ em không còn là học sinh tốt nữa mà trở thành 1 học sinh tồi. Em không nghe lời 1 ai nữa mà chỉ muốn sống đua đòi.

 Sắp đến Tết rồi, trường của Vinh tổ chức cho học sinh kí cam kết không nổ pháo, tàn chữ, vận chuyển pháo. Vinh cũng kí vào biên bản không nổ pháo. Nhà Vinh gần nhà cô giáo chủ nghiệm. Vào đêm giao thừa, chú của Vinh cho nhà cậu 1 dàn pháo hoa. Bố Vinh đi ra đường nổ pháo. Nghe thấy tiếng pháo, cô giáo chạy ra và thấy Vinh cùng bố đứng gần pháo và tỏ vẻ thích thú. Cô liền chạy ra và mắng Vinh:

-Vinh, em đang làm gì đấy? Em có biết nổ pháo là nguy hiểm lắm không? Em đã kí biên bản không tàn chữ mà, em theo cô lên xã giải quyết, cô không thể có 1 hoc sinh như vậy được, nếu cô và nhà trường không thể dạy dỗ em nên người tốt thì cô cho em vào trại giáo dưỡng. 

Cô đưa Vinh đến đồn cảnh sát, mặc sự ngăn cản của mọi người xung quanh. Sau khi đến đồn, cảnh sát lấy lời khai và hỏi Vinh;

-Tại sao cháu lại nổ pháo, cháu có biết nổ pháo là điều nhà nước Việt Nam nghiêm ngặt cấm không. Mà tất cả hoc sinh ở các trường đều kí cam kết rồi sao?

Vinh trả lời rất hồn nhiên và ngây thơ trước tất cả mọi người:

-Thưa chú cảnh sát, cháu thừa nhận là cháu đã kí giấy cam kết không nổ pháo nhưng bố chau có kí cam kết đâu, vậy là bố cháu có thể đốt pháo. Bố cháu đốt là cháu có tội hả chú?

 

7

Câu trả lời của Vinh không đúng , Mỗi công nhân đều phải thực hiện pháp luật nhà nước đề ra , k nhất thiết phải kí giấy mới phải làm theo

~ học tốt ~

6 tháng 2 2019

vậy cho minh biết đây có phải câu chuyện cười ko nhé

- Hãy đọc đoạn văn sau:Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con! Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể...
Đọc tiếp

- Hãy đọc đoạn văn sau:

Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con! Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con! Thôi, trong một thời gian con đừng hôn bố.

a) Theo em, nếu bố En-ri-cô chỉ viết như vậy thì En-ri-cô có thể hiểu được điều bố muốn nói chưa?

b) Nếu En-ri-cô chưa hiểu được điều bố muốn nói thì tại sao? Hãy xem xét các lí do sau:

+ Vì có câu văn viết chưa đúng ngữ pháp;

+ Vì có câu văn nội dung chưa thật rõ ràng;

+ Vì các câu văn chưa gắn bó với nhau, liên kết lỏng lẻo.c) Vậy, muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì nó phải có phẩm chất gì?

1
14 tháng 2 2018

a, Nếu bố En-ri-cô chỉ viết mấy câu như vậy thì En-ri-cô không thể hiểu được điều bố định nói

b, En-ri-cô chưa hiểu ý bố vì:

- Có câu văn nội dung chưa rõ ràng

- Giữa các câu còn chưa có sự liên kết

c, Muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì các câu văn phải rõ ràng, nội dung phải có tính liên kết

20 tháng 9 2020

Hai từ Hán Việt là:

- Vong ân: tức là mình quên đi cái ơn của người khác.

- Bội nghĩa: là mình không đối xử tốt với người đã mang nhiều nghĩa tình với mình.

Câu 1: Chỉ rõ và khôi phục thành phần câu bị rút gọn trong những ví dụ sau:a. Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười .b.Đi thôi con!c. Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước độc lập tự do.d. Uống nước nhớ nguồne. Của đáng mười Nhu chỉ bán được năm. Có khi chẳng lấy được đồng nào là khác nữa.g. Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không...
Đọc tiếp

Câu 1: Chỉ rõ và khôi phục thành phần câu bị rút gọn trong những ví dụ sau:

a. Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười .

b.Đi thôi con!

c. Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước độc lập tự do.

d. Uống nước nhớ nguồn

e. Của đáng mười Nhu chỉ bán được năm. Có khi chẳng lấy được đồng nào là khác nữa.

g. Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về!

h. Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng

i. Những ai ngồi đấy?

- Ông Lí cựu với ông Chánh hội

k. Buồn trông con nhện chăng tơ

l. Buồn trông cửa bể chiều hôm.

Câu 2: Tìm câu rút gọn và cho biết chúng có tác dụng gì?

a.Ngày xưa, bố Mị lấy mẹ Mị không có đủ tiền cưới, phải đến vay nhà Thống Lí, bố của Thống Lí Pá Tra bây giờ. Mỗi năm đem nộp lại cho chủ nợ một nương ngô. Đến tận bây giờ khi hai vợ chồng về già rồi mà cũng chưa trả được nợ. Người vợ chết cũng chưa trả hết nợ. (Tô Hoài)

b.Cái Mị về một mình. Bóng nó cứ ngụp dần trên cánh đồng xa tít tắp đang gặt nham nhở. Tôi cầm liềm. Quơ một vòng sát chân rạ. Giật mạnh. Bước sang trái. Quơ liềm. Giật mạnh. Lại bước sang trái. Cứ thế. Cứ thế mãi. (Nguyễn Huy Thiệp)

c. Thương thay thân phận con tằm

Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ

d. Chị Dậu lại chan chứa nước mắt. Buồn rầu, chị sẽ ngồi xuống bậc cửa và nói chầu lên:

….Vậy là tất cả đến ba đồng rưỡi, cụ cho một đồng thì thiệt con quá. Xin cụ trông lại!

Ông Nghị đập tay xuống sập:

  • Đem ngày ra chợ mà bán! Không nói lôi thôi! Mất thì giờ! Thời Tây bây giờ thì giờ là vàng bạc, không ai công đâu mà mặc cả với mày…Hừ! Vừa mới ngoen ngoẻn nói rằng “bán không ai mua”, người ta làm phúc mua cho, lại còn lằng nhằng kêu rẻ! Rẻ thì đem ngay ra chợ mà bán. Ra ngay!

e.-Thằng Thành con Thủy đâu?

Chúng tôi giật mình, líu ríu dắt nhau đứng dậy.

-Đem chia đồ chơi ra đi! – Mẹ tôi ra lệnh

Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tay tôi. Dìu em vào trong nhà, tôi bảo;

-Không phải chia nữa. Anh cho em tất.

Tôi nhắc lại ba lần, Thủy mới giật mình nhìn xuống. Em buồn bã lắc đầu:

-Không, em không lấy. Em để lại hết cho anh

- Lằng nhằng mãi. Chia ra! – Mẹ tôi quát và giận dữ đi về phía cổng

g. Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường…

Câu 3: Hãy nhận xét về cách dùng câu rút gọn dưới đây. Theo em có nên dùng câu rút gọn trong những tình huống đó không? Vì sao?a. Cháu cho bác hỏi đến phố Hàng Bạc đi đường nào?

-Đi thẳng, đến ngã tư rẽ trái

b. Mẹ ơi, cho con đi tham quan nhé?

- Con đi mấy ngày?

- Một ngày

Câu 4: Tìm các luận cứ phù hợp để triển khai luận điểm: Cận thị là mối lo ngại lớn của các bậc phụ huynh và các em học sinh.

-Viết thành đoạn văn với luận điểm trên.

***Nhanh nhes mk đang cần gấp!!!

 

0
Câu 1: Chỉ rõ và khôi phục thành phần câu bị rút gọn trong những ví dụ sau:a. Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười . b.Đi thôi con!c. Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước độc lập tự do.d. Uống nước nhớ nguồne. Của đáng mười Nhu chỉ bán được năm. Có khi chẳng lấy được đồng nào là khác nữa.g. Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không...
Đọc tiếp

Câu 1: Chỉ rõ và khôi phục thành phần câu bị rút gọn trong những ví dụ sau:
a. Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười . b.Đi thôi con!
c. Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước độc lập tự do.
d. Uống nước nhớ nguồn
e. Của đáng mười Nhu chỉ bán được năm. Có khi chẳng lấy được đồng nào là khác nữa.
g. Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về!
h. Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm
bổng
i. Những ai ngồi đấy?
- Ông Lí cựu với ông Chánh hội
k. Buồn trông con nhện chăng tơ l. Buồn trông cửa bể chiều hôm.
Câu 2: Tìm câu rút gọn và cho biết chúng có tác dụng gì?
a.Ngày xưa, bố Mị lấy mẹ Mị không có đủ tiền cưới, phải đến vay nhà Thống Lí, bố của Thống Lí Pá Tra
bây giờ. Mỗi năm đem nộp lại cho chủ nợ một nương ngô. Đến tận bây giờ khi hai vợ chồng về già rồi mà
cũng chưa trả được nợ. Người vợ chết cũng chưa trả hết nợ. (Tô Hoài)
b.Cái Mị về một mình. Bóng nó cứ ngụp dần trên cánh đồng xa tít tắp đang gặt nham nhở. Tôi cầm liềm.
Quơ một vòng sát chân rạ. Giật mạnh. Bước sang trái. Quơ liềm. Giật mạnh. Lại bước sang trái. Cứ thế. Cứ
thế mãi. (Nguyễn Huy Thiệp)
c. Thương thay thân phận con tằm
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ
d. Chị Dậu lại chan chứa nước mắt. Buồn rầu, chị sẽ ngồi xuống bậc cửa và nói chầu lên:
….Vậy là tất cả đến ba đồng rưỡi, cụ cho một đồng thì thiệt con quá. Xin cụ trông lại!
Ông Nghị đập tay xuống sập:
- Đem ngày ra chợ mà bán! Không nói lôi thôi! Mất thì giờ! Thời Tây bây giờ thì giờ là vàng bạc,
không ai công đâu mà mặc cả với mày…Hừ! Vừa mới ngoen ngoẻn nói rằng “bán không ai mua”, người
ta làm phúc mua cho, lại còn lằng nhằng kêu rẻ! Rẻ thì đem ngay ra chợ mà bán. Ra ngay!
e.-Thằng Thành con Thủy đâu?
Chúng tôi giật mình, líu ríu dắt nhau đứng dậy.
-Đem chia đồ chơi ra đi! – Mẹ tôi ra lệnh
Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tay tôi. Dìu em vào trong nhà, tôi bảo;
-Không phải chia nữa. Anh cho em tất.
Tôi nhắc lại ba lần, Thủy mới giật mình nhìn xuống. Em buồn bã lắc đầu:
-Không, em không lấy. Em để lại hết cho anh
- Lằng nhằng mãi. Chia ra! – Mẹ tôi quát và giận dữ đi về phía cổng
g. Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ
tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường…
Câu 3: Hãy nhận xét về cách dùng câu rút gọn dưới đây. Theo em có nên dùng câu rút gọn trong những tình
huống đó không? Vì sao?
a. Cháu cho bác hỏi đến phố Hàng Bạc đi đường nào?
-Đi thẳng, đến ngã tư rẽ trái
b. Mẹ ơi, cho con đi tham quan nhé?
- Con đi mấy ngày?
- Một ngày
Câu 4: Tìm các luận cứ phù hợp để triển khai luận điểm: Cận thị là mối lo ngại lớn của các bậc phụ huynh
và các em học sinh.
-Viết thành đoạn văn với luận điểm trên.

***Nhanh nhé mk đang cần gấp!!!

0
Hãy rút ra bài học từ câu chuyện này Nhà nghèo, bố và mẹ đều mắc bệnh tật nhưng em Nguyễn Thị Mai Thuyên đã có một nghị lực đáng nể phục trong học tập và là tấm gương nghèo vượt khó để các học sinh khác noi gương. Em Thuyên hiện đang là học sinh lớp 7A trường THCS xã Quang Minh (Bắc Quang), con gái đầu của gia đình anh Nguyễn Ngọc Huyến và chị Nguyễn Thị Chiên, trú tại thôn Tân...
Đọc tiếp

Hãy rút ra bài học từ câu chuyện này

 Nhà nghèo, bố và mẹ đều mắc bệnh tật nhưng em Nguyễn Thị Mai Thuyên đã có một nghị lực đáng nể phục trong học tập và là tấm gương nghèo vượt khó để các học sinh khác noi gương. Em Thuyên hiện đang là học sinh lớp 7A trường THCS xã Quang Minh (Bắc Quang), con gái đầu của gia đình anh Nguyễn Ngọc Huyến và chị Nguyễn Thị Chiên, trú tại thôn Tân Lâm, xã Quang Minh.

Sinh ra trong gia đình khó khăn (hộ nghèo từ năm 2009 đến nay), nhà có 2 chị em, cả bố và mẹ đều bị bệnh, nguồn thu nhập chính đều phụ thuộc vào sào ruộng của gia đình... Tự nhận thức được những khó khăn của gia đình, ngoài những giờ học trên lớp em giúp đỡ gia đình làm việc nhà, những công việc phù hợp với sức em, dẫu gia đình khó khăn nhưng thay vì mặc cảm về bản thân, em càng lấy đó làm động lực để phấn đấu vươn lên, kết quả nhiều năm liền em đều đạt học sinh khá và giỏi. Là một trong những tấm gương vượt khó tiêu biểu để nhiều bạn học sinh trong trường noi theo.

Tâm sự về những cố gắng, Thuyên bộc bạch: “Ngoài thời gian học trên lớp, em về nhà cũng chỉ học thêm và xem bài mới trước thôi, thời gian còn lại phụ giúp bố mẹ làm những công việc nhà; mỗi khi em được nghỉ, cứ việc gì em làm được em đều giúp bố mẹ. Với em, chỉ cố gắng học thật tốt thì mới không phụ lòng bố mẹ và thầy cô, ước mơ của em là sau này trở thành cô giáo để dạy chữ cho các bạn có hoàn cảnh giống em”. Với sự cố gắng vươn lên trong học tập, em luôn đạt thành tích cao: Từ lớp 1 đến lớp 3 em đạt học sinh giỏi và từ lớp 4 đến lớp 6 em đều đạt học sinh tiên tiến, đó cũng là thành quả, chứng minh nghị lực vượt khó trong học tập của em trong suốt những năm qua... Chị Nguyễn Thị Sang - một hàng xóm của Thuyên chia sẻ: “Cháu Thuyên rất ngoan ngoãn, chăm chỉ, tuy gia đình có hoàn cảnh khó khăn, bố mẹ bệnh tật nhưng không vì thế mà cháu bỏ bê việc học hành, trên lớp cháu học giỏi là trò ngoan của thầy cô, về nhà cháu cũng là một đứa con hiếu thảo của gia đình và mọi người xung quanh”. Không chỉ học giỏi cho bản thân mà Thuyên rất nhiệt tình giúp đỡ các bạn trong lớp, những bài nào các bạn không hiểu rõ em đều giải thích cặn kẽ từng chi tiết cho các bạn hiểu rõ và nắm vững, em cũng được các bạn trong lớp rất quý mến. Nguyễn Thị Kim Thu - một bạn học cùng lớp nhận xét: “Bạn Thuyên trong lớp là người rất hoà đồng, học giỏi, bạn còn hay giúp đỡ em và các bạn trong học tập. Những bài nào em không hiểu em đều hỏi bạn và được bạn ấy giải thích rất nhiệt tình, em rất vui khi có được một người bạn học cùng lớp như bạn ấy”. 

Những thành tích tiêu biểu và nghị lực phi thường vượt khó, học giỏi, em Nguyễn Thị Mai Thuyên xứng đáng là tấm gương để nhiều bạn cùng trang lứa noi theo. Với những nỗ lực cố gắng, hy vọng một ngày không xa những ước mơ hoài bão của em sẽ sớm trở thành hiện thực. 

Thanks nhé

 

2
19 tháng 12 2021

ko hỉu?!~

đọc song đau hết cả mắt mà vẫn ko hỉu?

a) Hãy sửa lại đoạn văn để En-ri-cô có thể hiểu được ý bố mình.Muốn sửa lỗi liên kết, phải nắm đoán định được ý đồ của người viết. Trong đoạn văn trên, người bố muốn nói cho En-ri-cô nhận thấy lỗi của mình khi đã thiếu lễ độ với mẹ, cũng là để giúp En-ri-cô hiểu được tình thương yêu vô bờ bến của mẹ dành cho con. Với định hướng về chủ đề như vậy, có thể...
Đọc tiếp

a) Hãy sửa lại đoạn văn để En-ri-cô có thể hiểu được ý bố mình.

Muốn sửa lỗi liên kết, phải nắm đoán định được ý đồ của người viết. Trong đoạn văn trên, người bố muốn nói cho En-ri-cô nhận thấy lỗi của mình khi đã thiếu lễ độ với mẹ, cũng là để giúp En-ri-cô hiểu được tình thương yêu vô bờ bến của mẹ dành cho con. Với định hướng về chủ đề như vậy, có thể sửa đoạn văn như sau:

Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Con biết không, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con! Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con! Người ấy có đáng để con cư xử như thế không? Bố rất buồn vì hành động của con. Thôi, trong một thời gian con đừng hôn bố.

b) Chỉ ra sự thiếu liên kết trong đoạn văn sau và sửa lại:

Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của đứa trẻ tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.

c) Qua hai đoạn văn trên, hãy tự rút ra:

- Một văn bản như thế nào thì được xem là có tính liên kết?

- Các câu trong văn bản phải sử dụng những phương tiện gì để văn bản có tính liên kết?

1
8 tháng 7 2018

a, Trong đoạn văn trên thiếu ý:

+ Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố

+ Nhớ lại điều ấy bố không thể nén được cơn tức giận đối với con

⇒ Điều này khiến đoạn văn tối nghĩa và khó hiểu

b, Đoạn văn thiếu tính liên kết vì không có gì gắn bó với nhau

- Để đoạn văn trở nên hợp lý, có nghĩa cần phải thêm cụm từ “Còn bây giờ” trước câu thứ hai và thay từ “đứa trẻ” bằng từ “con” ở câu ba

c, Một văn bản có thiếu tính liên kết phải có điều kiện: Người nói và người viết phải làm thống nhất, gắn bó chặt chẽ nội dung với nhau. Các câu trong văn bản phải được liên kết hợp lí.