K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

MÌNH CẦN GẤP NHA CÁC BẠN Bài 1.(1đ) Cho các chất: K 2 O, Mg, Fe 2 O 3 , PbO, CH 4 , Cu, O 2 . a, Chọn chất tác dụng khí hiđro ở nhiệt độ thích hợp. b, Chọn kim loại tác dụng với axit HCl và H 2 SO 4 loãng. Viết PTHH và cho biết mỗi PƯ trên thuộc loại PƯ nào ? Bài 2. (1,5 điểm) Cho 5,6 lít khí hiđro (đktc) tác dụng với CuO oxit ở nhiệt độ cao. a, Tính khối lượng kim loại thu được. b, Đốt lượng khí hiđro như trên...
Đọc tiếp

MÌNH CẦN GẤP NHA CÁC BẠN

Bài 1.(1đ)

Cho các chất: K 2 O, Mg, Fe 2 O 3 , PbO, CH 4 , Cu, O 2 .
a, Chọn chất tác dụng khí hiđro ở nhiệt độ thích hợp.
b, Chọn kim loại tác dụng với axit HCl và H 2 SO 4 loãng.
Viết PTHH và cho biết mỗi PƯ trên thuộc loại PƯ nào ?
Bài 2. (1,5 điểm)
Cho 5,6 lít khí hiđro (đktc) tác dụng với CuO oxit ở nhiệt độ cao.
a, Tính khối lượng kim loại thu được.
b, Đốt lượng khí hiđro như trên trong bình đựng 8 gam khí oxi. Tính khối lượng nước thu được.
Bài 3 (2 đ) Cho 5,6 gam Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric (HCl)dư, thu được muối
sắt clorua(FeCl 2 ) và khí hiđrô
a, Viết PTHH của phản ứng và tính thể tích hiđrô sinh ra ( đktc ).
b, Nếu dùng toàn bộ lượng hiđrô thu được dùng để khử 24 gam bột CuO ở nhiệt độ cao thì chất nào
còn dư ? dư bao nhiêu gam?
Bài 4: : Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, cacbonic và hidro . Bằng cách nào có thể nhận ra chất
khí trong mỗi lọ . Viết phương trình phản ứng nếu có .
Bài 5 : Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau, Phân loại phản ứng?
a. H 2 + O 2 ----> .............
b. Fe 2 O 3 + H 2 ----> ............... + H 2 O
c. Fe + ............. ----> FeCl 2 + H 2
d. CuO + ............. ----> Cu + H 2 O
e. CO 2 + CaO ---->......

g. Fe(OH) 3 ---->Fe 2 O 3 + ………

1

Bài 1.(1đ)

Cho các chất: K2O, Mg, Fe2O3 , PbO, CH4 , Cu, O2 .
a, Chọn chất tác dụng khí hiđro ở nhiệt độ thích hợp.

\(K_2O+H_2\rightarrow2K+H_2O\)

\(Mg+H_2\rightarrow MgH_2\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

\(PbO+H_2\rightarrow Pb+H_2O\)

\(Cu+H_2\rightarrow CuH_2\)

\(O_2+2H_2\rightarrow2H_2O\)

b, Chọn kim loại tác dụng với axit HCl và H2 SO4 loãng.
Viết PTHH và cho biết mỗi PƯ trên thuộc loại PƯ nào ?

* \(K_2O+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O\)

\(K_2O+H_2SO_4\rightarrow K_2SO4+H_2O\)

* \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

* \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

* \(PbO+2HCl\rightarrow PbCl_2+H_2O\)

\(PbO+H_2SO_4\rightarrow PbSO_4+H_2O\)

Bài 2. (1,5 điểm)
Cho 5,6 lít khí hiđro (đktc) tác dụng với CuO oxit ở nhiệt độ cao.
a, Tính khối lượng kim loại thu được.
b, Đốt lượng khí hiđro như trên trong bình đựng 8 gam khí oxi. Tính khối lượng nước thu được.

a.
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

\(n_{H_2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Cu}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,25.64=16\left(g\right)\)

b.

\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)

\(n_{O_2}=\frac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\)

\(\frac{0,25}{2}< \frac{0,25}{1}\)=> tính theo \(H_2\)

\(\Rightarrow\)\(m_{H_2O}=0,25.18=4,5\left(g\right)\)


Bài 4: : Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, cacbonic và hidro . Bằng cách nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ . Viết phương trình phản ứng nếu có .

- Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử

- Lần lượt dẫn các khí qua CuO đun nóng

+ Khí làm cho CuO đen là H2

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

+ Hai khí còn lại không hiện tượng

- Cho que đóm có tàn đỏ vào 2 ống nghiệm còn lại

+ Nếu lọ nào làm que đóm bùng cháy lên thì đó là O2

+ Nếu lọ nào làm que đóm tắt thì đó là CO2

Bài 5 : Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau, Phân loại phản ứng?
a. 2H2 + O2 ----> 2\(H_2O\)
b. Fe2O3 + 3H2 ---->2 \(Fe\) + 3H2O
c. Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2
d. CuO + H2 ----> Cu + H2O
e. CO2 + CaO ----> CaCO3

g. 2Fe(OH)3 ---->Fe2O3 + 3H2O

#trannguyenbaoquyen

25 tháng 2 2020

a) Fe2O3+3H2--->2Fe+3H2O

n Fe=79/56=1,4(mol)

Theo pthh

n Fe2O3=1/2n Fe=0,7(mol)

m Fe2O3=0,7.160=112(g)

b) n H2O=3/2n Fe=0,933(mol)

m H2O=0,933.18=16,794(g)

c) n H2=3/2n Fe=0,933(mol)

V H2=0,933.22,4=20,8992(l)

25 tháng 2 2020

a)

\(n_{Fe}=\frac{79}{56}\left(mol\right)\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

79/112_237/112 __79/56__237/112

\(m_{Fe2O3}=\frac{160.79}{112}=112,86\left(g\right)\)

b)

\(m_{H2O}=\frac{237}{112.18}=38,09\left(g\right)\)

c)

\(\rightarrow V_{H2}=\frac{237}{112}.22,4=47,4\left(l\right)\)

Phân loại oxit và gọi tên. CaO, SO 3 , H 2 S, NaOH, MnO 2 , NO 2 , SO 3 , HCl, H 3 PO 4 , NaCl, Fe 2 O 3 , NO, CuO, K 2 O, Na 2 O , AgNO 3 , CaSO 4 , Al 2 O 3 ,CO 2 , MgO, NaHSO 4 , Ca(HCO 3 ) 2 , NaH 2 PO 4, CO , P 2 O 5, FeO , BaCO 3. Dạng 3: Tính theo PTHH 1. Đốt cháy 16,8g sắt trong bình chứa khí oxi. a. Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc. b. Tính khối lượng sản phẩm thu được. c. Cần phân hủy bao nhiêu gam KClO 3 để thu được lượng khí oxi...
Đọc tiếp

Phân loại oxit và gọi tên.
CaO, SO 3 , H 2 S, NaOH, MnO 2 , NO 2 , SO 3 , HCl, H 3 PO 4 , NaCl, Fe 2 O 3 , NO, CuO, K 2 O, Na 2 O ,
AgNO 3 , CaSO 4 , Al 2 O 3 ,CO 2 , MgO, NaHSO 4 , Ca(HCO 3 ) 2 , NaH 2 PO 4, CO , P 2 O 5, FeO , BaCO 3.
Dạng 3: Tính theo PTHH
1. Đốt cháy 16,8g sắt trong bình chứa khí oxi.
a. Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc.
b. Tính khối lượng sản phẩm thu được.
c. Cần phân hủy bao nhiêu gam KClO 3 để thu được lượng khí oxi cần dùng cho phản ứng
trên.
( Fe=56, Cl=35,5, 0 =16, K=39 )
2. Đốt cháy 3,2 g Lưu huỳnh (S) trong bình chứa khí oxi.
a. Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc.
b. Tính khối lượng sản phẩm thu được.
c. Cần phân hủy bao nhiêu gam KMnO 4 để thu được lượng khí oxi cần dùng cho phản
ứng trên.
( S=32, 0 =16, K=39, Mn= 55 )
3. Đốt cháy photpho(P) trong bình chứa 6,72lit khí oxi ở đktc
a. Tính khối lượng P cần dùng .
b. Tính khối lượng sản phẩm thu được.
c. Cần phân hủy bao nhiêu gam KMnO 4 để thu được lượng khí oxi cần dùng cho phản
ứng trên.
( P=31, 0 =16, K=39, Mn= 55 )

4: Phân hủy canxi cacbonat (CaCO 3 ) ở nhiệt độ cao, thu được khí cacbon đioxit (CO 2 ) và
11,2 g canxi oxit(CaO).
a) Lập PTHH của PƯ trên?
b) Tính khối lượng CaCO 3 cần dùng?
c) Tính thể tích khí CO 2 sinh ra (đktc)?
(Ca=40, C=12, 0 =16 )


5: Phân hủy nước (H 2 O), thu được khí hiđro(H 2 ) và khí oxi (O 2 ).
a) Hãy lập PTHH của PƯ?
b) Nếu muốn điều chế được 11,2 lít khí oxi (đktc), thì phải dùng bao nhiêu gam nước ?
c) Tính thể tích khí H 2 sinh ra sau PƯ(đktc)?
( H=1 , O=16 )


6: Cho 11,2gam (Fe) tác dụng với dung dịch(HCl) tạo thành Sắt (II) clorua (FeCl 2 ) và khí
hidro(H 2 ).Tính:
a. Thể tích khí (H 2 ) thu được ở đktc.
b. Khối lượng (HCl) phản ứng.
c. Khối lượng (FeCl 2 ) tạo thành.
(Fe=56, H=1, Cl=35,5)


7 : Người ta dùng 4,48 l H 2 (ở đktc) tác dụng với Đồng (II) oxit (CuO) thì thu được kim loại
Cu và hơi nước ( H 2 O )
a. Tính khối lượng (CuO ) tham gia phản ứng .
b. Tính khối lượng (Cu) thu được .
c. Tính khối lượng nước (H 2 O) thu được .

( Cu = 64, O = 16 ,H=1 )

3
1 tháng 4 2020
https://i.imgur.com/O1E3Jy8.jpg
1 tháng 4 2020
https://i.imgur.com/k8F5IUg.jpg
12 tháng 7 2016

Hỏi đáp Hóa họcnè bạn...... cái khúc cuối là y=0,2 mol đó, b hc chuyên Hóa à?

13 tháng 7 2016

chà, chữ bạn đẹp quá đi mất, mình phải nhìn cả giờ đồng hồ đấy, lòi hết cả mắt rồi này^^

 

15 tháng 10 2017

2.

PTHH: CuO + H2 \(\rightarrow\) Cu + H2O

ADCT: n = \(\dfrac{m}{M}\) ta có:

nCuO = 24/80 = 0,3 (mol)

Theo PTHH : nH2 = nCuO = 0,3 (mol)

ADCT: V= 22,4 . n

VH2 = 22,4 . 0,3 = 6,72 (l)

15 tháng 10 2017

3. PTHH: 3Fe + 2O2 \(\rightarrow\) Fe3O4

ADCT: n = \(\dfrac{m}{M}\)ta có:

nFe = 16,8/56 = 0,3 (mol)

Theo PTHH: nO2 = nFe = 0,3 (mol)

ADCT: V = 22,4 . n

VO2= 22,4. 0,3 = 6,72 (l)

Câu 1: Hòa tan 16,24 gam hỗn hợp bột kẽm và nhôm trong HCl dư, thu được 8,512 lít H\(_2\) (đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là bao nhiêu?Câu 2: Hòa tan 7,2 gam một oxit sắt có dạng (Fe\(_x\)O\(y\)) vào HCl dư, thu được 14,625 gam muối sắt clorua khan. Xác định công thức của oxit sắt đem dùng.Câu 3: Nếu lấy cùng khối lượng các kim loại: Ba, Ca, Fe, Al cho phản ứng lần...
Đọc tiếp

Câu 1: Hòa tan 16,24 gam hỗn hợp bột kẽm và nhôm trong HCl dư, thu được 8,512 lít H\(_2\) (đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là bao nhiêu?

Câu 2: Hòa tan 7,2 gam một oxit sắt có dạng (Fe\(_x\)O\(y\)) vào HCl dư, thu được 14,625 gam muối sắt clorua khan. Xác định công thức của oxit sắt đem dùng.

Câu 3: Nếu lấy cùng khối lượng các kim loại: Ba, Ca, Fe, Al cho phản ứng lần lượt với HCl dư thì thể tích khí H\(_2\) (đktc) thu được lớn nhất thoát ra từ kim loại nào?

Câu 4:Nếu dùng khí CO để khử 80 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe\(_2\)O\(_3\), trong đó Fe\(_2\)O\(_3\) chiếm 60% khối lượng hỗn hợp. Thể tích khí CO (đktc) cần dùng là bao nhiêu?

Câu 5: Để điều chế hợp chất khí hiđro clorua, người ta cần dẫn 25 lít H\(_2\) và 25 lít Cl\(_2\)vào tháp tổng hợp ở nhiệt độ cao. Thể tích khí hiđro clorua thu được sau phản ứng là bao nhiêu?

P/s: Giải kỹ với ạ, mơn.

1

Câu 5:

PTHH : H2+ Cl2 -to-> 2 HCl

Vì số mol , tỉ lệ thuận theo thể tích , nên ta có:

25/1 = 25/1 => P.ứ hết, không có chất dư, tính theo chất nào cũng được

=> V(HCl)= 2. V(H2)= 2. 25= 50(l)

Câu 4: mFe2O3= 0,6. 80= 48(g)

=> nFe2O3= 48/160=0,3(mol)

mCuO= 80-48=32(g) => nCuO=32/80=0,4(mol)

PTHH: CuO + CO -to-> Cu + CO2
0,4_______0,4_____0,4____0,4(mol)

Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe +3 CO2

0,3_____0,9____0,6______0,9(mol)

=>nCO= 0,4+ 0,9= 1,3(mol)

=> V(CO, đktc)= 1,3. 22,4=29,12(l)

26 tháng 2 2020

bạn giải giúp mình câu 1 với nha

Bài 2:

PTHH: 2H2 + O2 -to->2H2O

Ta có: \(n_{H_2}=2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=1\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\)

=> Không có chất nào dư.

1 tháng 4 2017

3, FexOy+H2----xFe+yH2O

nH2=8,96/22.4=0.4 mol

=> mH2=0.4.2=0.8g

theo đầu bài áp dụng ĐLBTKL có mFexOy=mH2O+mA-mH2 = 7.2+28.4-0.8=34.8g

15 tháng 1 2018

Câu 1:

a)Fe2O3+ 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3H2O

b)2Al + 6HCl → 2AlCl3+3H2

c)2Fe(OH)3\(\underrightarrow{t^o}\) Fe2O3+3H2O

e)2Mg + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2MgO

f)Cu(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) CuO+H2O

g)Mg + 2HCl →MgCl2 +H2

15 tháng 1 2018

a) PƯ Oxi hóa-khử.

b)PƯ thế.

c)PƯ phân hủy.

d)PƯ hóa hơp.

e)PƯ hóa hợp.

f)PƯ phân hủy.

g)PƯ thế.

18 tháng 1 2023

a) PTHH: \(4Fe+3O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3\) 

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)

PTPƯ: 4Fe         +         3O2          \(\underrightarrow{t^o}\)          2Fe2O3

             4                         3                              2

            0,3                    0,225                         0,15

\(\Rightarrow V_{O_2}=n.24,79=0,225.24,79=5,57775\left(l\right)\) 

18 tháng 1 2023

Câu b) thì tớ tạm chưa hiểu :vv