Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tia nằm giữa 2 tia là một tia nằm giữa 2 tia và tạo với hai tia đó thành 2 góc bằng nhau
1. GÓC
Góc là hình gồm hai tia chung gốc.
Góc chung của hai tia là đỉnh của góc. Hai tia là hai cạnh của góc.
hình 4
Trên hình 4, điểm A là đỉnh, hai tia Ox, Oz là hai cạnh của góc xAy
2. GÓC BẸT
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
3. VẼ GÓC
Để vẽ góc, ta cần vẽ đỉnh và hai cạnh của nó.
Trong một hình có nhiều góc, người ta thường vẽ thêm một hay nhiều vòng cung nhỏ nối hai cạnh của góc đó để dễ thấy góc mà ta đang xét tới. Khi cần phân biệt các góc có chung một đỉnh, chẳng hạn chung đỉnh O trong hình 5, ta dùng kí hiệu ∠Oyz, ∠Oxy.
Hình 5
4. ĐIỂM NẰM BÊN TRONG GÓC
Khi hai tia Ox, Oy không đối nhau, điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa Ox, Oy (hình 6).
Khi đó còn nói : Tia OM nằm trong góc xOy.
1.a. ta có:
xoy<xoz (vì 1500>400)
=>xoy+yoz=xoz
=>tia oy nằm giữa
B.Vì oy nằm giữa nên ta có:
xoz-xoy=yoz hay 1500-400=1100
vậy xoy=1100
C.ta có:
vì xoy=400=>phân giác xoy=200 hay moy=200
vì yoz=1100=>phân giác yoz=550 hay noy=550
=>mon=200+550=750
mấy bài kia mai mik giải cho, giờ có việc goy :))
1.a
do xoy<xoz hay 400<1500=> tia oy nằm giữa 2 tia còn lại
b.
vì oy nằm giữa góc xoz nên ta có:
xoz-xoy=yoz hay1500-400=1100
vậy góc yoz = 1100
c.
vì xoy=400=>moy=200 (1)
vì yoz=1100=>noy=550 (2)
từ (1)và(2)=>mon=moy+noy hay 200+550=770
vậy mon=770
a) K thuộc Np. NK=2,5=1/2 NP => K là tđ NP
b) góc PKx=50=1/2 100=1/2 góc MKP
=> Kx là pg của góc MKP
c) MKx và MKy phụ nhau
vì: MKx+MKy=1/2 góc MKP+1/2 góc MKN=1/2 (MKP+MKN)=1/2 180=90
Bài 1:
a) Ta có: xOy > xOz \(\Rightarrow\) Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy (1)
b) Ta có: xOy = zOy + xOz \(\Rightarrow\)zOy= xOy-xOz=60o-30o=30o \(\Rightarrow\)zOy=xOz (2)
Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\) Oz là tia phân giác của xOy
c)
Theo đề bài ta có: xOz=xOt = 30o và yOz=yOm=30o
Ta có: mOt= tOx+xOz+zOy+yOm=30o+30o+30o+30o= 120o
Bài 2:
*Cách vẽ:
- Vẽ MP=5cm
- Trên cùng một mặt phẳng: vẽ cung tròn (M;3cm) và cung tròn (N;4cm)
- giao điểm của 2 cung tròn là P
- Nối M với P, N với P ta được tam giác MNP
* Vì OM = ON nên đường tròn (O;OM) có đi qua N.
Bài 3:
Ta có: xOy=zOy + zOx \(\Rightarrow\)zOy=xOy-zOx=80o-30o=50o
và 2* zOm=zOy \(\Rightarrow\)zOm=zOy:2=50o: 2=25o
Ta có: xOm= zOx + zOm= 30o+25o= 55o
Bài 4:
a) Ta có : C \(\in\)(A;2,5cm) \(\Rightarrow\)CA=2,5cm
D \(\in\)(B;1,5cm) \(\Rightarrow\)DB=1,5cm
b) Do I \(\in\) (B;1,5cm) nên IB = 1,5cm
Ta có: AB= IA +IB
\(\Rightarrow\)IA = AB-IB = 3 - 1,5 =1,5 \(\Rightarrow\)IA=IB
Vậy ta có: I nằm giữa A , B và IA=IB \(\Rightarrow\)I là trung điểm của AB.
K mk nha!!!
Hình gồm đường thẳng và 1 phần mặt phẳng bị chia ra bởi đường thẳng được gọi là một nửa mặt phẳng
Góc là hình gồm hai tia chung góc
Góc nhọn có thể được tạo thành từ 2 đường thẳng có chung 1 giao điểm trong mặt phẳng, hoặc trong tam giác bất kỳ. Góc nhọn là góc có giá trị nhỏ hơn 90°. Giá trị của góc nhọn nằm trong khoảng > 0 và < 90°.
Góc tù cũng được tạo thành từ 2 đường thẳng trong mặt phẳng, góc tù có giá trị lớn hơn góc vuông và nhỏ hơn tổng 3 góc trong tam giác.
Góc bẹt là góc có giá trị bằng 180°, nữa đường tròn là có giá trị bằng góc bẹt.
Góc vuông là loại góc có giá trị bằng 90°.