K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2018

6/15 = 8/x

=> x = 15 x 8 : 6 = 20

Nhớ k mình nha ^^

\(\frac{6}{15}=\frac{8}{x}\)

\(\Rightarrow6.x=15.8\)

\(\Rightarrow6.x=120\)

\(\Rightarrow x=120:6\)

\(\Rightarrow x=20\)

Vậy \(x=20\)

185 x 99 + 15 x 49 + 185 x 1 + 15 x 51 =

185 x ( 99 + 1 ) + 15  x (51 + 49) =

185 x 100 + 15 x 100 = 

100 x  (185 + 15) = 

100 x 200 = 20 000

21 tháng 6 2017

=185x(99+1)+15x(49+51)

=185x100+15x100

=(185+15)x100

=200x100

=20000

14 tháng 3 2022

8/15 - 2/15 : x = 0,2

2/15 : x = 8/15 - 0,2

2/15 : x = 1/3

x = 2/15 : 1/3

x = 2/5

14 tháng 3 2022

em làm ngược lại thoi 

2/15 : x = 8 /15 - 0,2

x = 2/15:( 8 /15 - 0,2)

27 tháng 3 2023

a hay nhỉ? hạng cao mà giải như này á? vậy cách giải của a đâu, a đưa ra đáp án như vậy thì ai mà hiểu đc, đăng câu hỏi lên là để nhận đc cách giải mà? 

16 tháng 12 2017

0,3999 < x < 4/10

Ta co : 4/10 = 4 : 10 = 0,4

=> 0,3999 < x < 0,4

Ta co : 0,3999 = 0,39990

           0, 4 = 0,40000

Suy ra : 0,39990 < x < 0,40000

Suy ra 3 gia tri cua x la: 0,39991; 0,39992; 0,39993

Dap so : ........

P/s tham khao nha

bá!

ghép vào nhau sao cho các số tròn chục

2 tháng 6 2019

Giải

Ta thấy tích trên có các con số có chữ số 0 là:

   10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90; 100

Đếm... Có tất cả 11 chữ số 0. Vậy tích đó có tận cùng 11 chữ số 0.

2 tháng 6 2019

Ta thấy tích đó có:

 +Các số 10,20,30,40,...,90 có 1 chữ số 0 và 100 có 2 chữ số không. Tổng cộng là 11 chữ số 0

   Vậy Tích(1) : 10 x 20 x 30 x 40 x...x 100 sẽ tận cùng 11 chữ số 0

+Các số 5,15,25,35,...,95 không có chữ số không, mà các số tận cùng bằng 5 nhân với nhau sẽ không bao giờ tận cùng bằng 0

  Vậy Tích(2) : 5 x 15 x 25 x 35 x...x 95 sẽ không tận cùng chữ số 0 nào

VẬY Tích(1) x Tích(2) = 5 x 10 x 15 x 20 x 25 x 30 x ...x 100 sẽ tận cùng bằng 11 chữ số 0

26 tháng 10 2016

36x45 phần 6x5 =6x6x9x5 phần 6 x5 =54

chúc bạn học tốt

k tớ nha

18 tháng 8 2017

Bài 1:

\(A=\frac{5}{3.6}+\frac{5}{6.9}+....+\frac{5}{96.99}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{5}A=\frac{3}{3.6}+\frac{3}{6.9}+....+\frac{3}{96.99}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{5}A=\frac{1}{3}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{96}-\frac{1}{99}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{99}=\frac{32}{99}\)

\(\Rightarrow A=\frac{32}{99}\div\frac{3}{5}=\frac{160}{297}\)

Bái 2:

\(B=\frac{2}{3.7}+\frac{2}{7.11}+...+\frac{2}{99.103}\)

\(\Rightarrow2B=\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+....+\frac{4}{99.103}\)

\(\Rightarrow2B=\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+....+\frac{1}{99}-\frac{1}{103}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{103}=\frac{100}{309}\)

\(\Rightarrow B=\frac{100}{309}\div2=\frac{50}{309}\)

18 tháng 8 2017

Bài 1:

Ta có:

\(\frac{5}{n.\left(n+3\right)}=\frac{5}{3}.\frac{3}{n.\left(n+3\right)}=\frac{5}{3}.\frac{\left(n+3\right)-n}{n.\left(n+3\right)}=\frac{5}{3}.\left[\frac{n+3}{n.\left(n+3\right)}-\frac{n}{n\left(n+3\right)}\right]\)\(=\frac{5}{3}\left(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+3}\right)\)

\(\frac{5}{3.6}+\frac{5}{6.9}+\frac{5}{9.12}+...+\frac{5}{96.99}=\frac{5}{3}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{96}-\frac{1}{99}\right)\)