Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
16.
Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử, cho quỳ tím vào từng mẫu thử ta được 3 nhóm sau :
- Nhóm (I): quỳ tím hóa đỏ : NH4Cl, H2SO4
- Nhóm (II) quỳ tím hóa xanh: NaOH, Ba(OH)2
- Nhóm (III): quỳ tím không đổi màu: NaCl, Na2SO4
- Cho lần lượt từng chất ở nhóm (II) vào từng chất ở nhóm (I)
| NH4Cl | H2SO4 |
NaOH | Khí mùi khai | Không hiện tượng |
Ba(OH)2 | Khí mùi khai | Kết tủa trắng |
- Cho Ba(OH)2 nhận biết được vào từng chất ở nhóm (III), chất tạo kết tủa trắng là Na2SO4, chất không hiện tượng là NaCl
14. Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
Cô cạn các dd thu được 5 muối. Nung các chất rắn trên trong ống nghiệm. Chia ra được 2 nhóm sau :
- NaNO3, Na2CO3 không hiện tượng (nhóm 1).
2NaNO3 -----to-----> 2NaNO2+O2
- Zn(NO3)2, Mg(NO3)2 xuất hiện khí màu nâu đỏ (nhóm 2).
Zn(NO3)2-----to----->ZnO+2NO2+\(\dfrac{1}{2}\)O2
Mg(NO3)2-----to----->MgO+2NO2+\(\dfrac{1}{2}\)O2
- NaHCO3 phân huỷ, xuất hiện khí không màu thoát ra và có hơi nước ngưng tụ.
2NaHCO3 -----to-----> Na2CO3+CO2+H2O
Nhỏ từ từ đến dư dd NaOH vào 2 chất nhóm 2.
-Chất nào xuất hiện kết tủa trắng sau đó kết tủa tan là Zn(NO3)2
Zn(NO3)2 + 2 NaOH → Zn(OH)2 + 2 NaNO3
Zn(OH)2 + 2NaOH → 2H2O + Na2ZnO2
-Chất nào xuất hiện kết tủa trắng là Mg(NO3)2
Mg(NO3)2+2NaOH→Mg(OH)2+2NaNO3
Nhỏ dd Mg(NO3)2 vừa nhận biết vào 2 chất nhóm 1.
-Chất nào xuất hiện kết tủa trắng là Na2CO3.
Mg(NO3)2+Na2CO3→MgCO3+2NaNO3
-Chất nào không có hiện tượng là NaNO3
15.Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử đun nóng các mẫu thử
+ Chất nào bị nhiệt phân sinh ra khí có mùi khai là NH4Cl, (NH4)2CO3
NH4Cl -----to-----> HCl + NH3
(NH4)2CO3 -----to-----> H2O + 2NH3 + CO2
+ Chất nào bị nhiệt phân sinh ra khí không màu, không mùi là : NaNO3
2NaNO3 -----to-----> 2NaNO2 + O2
+ Chất nào không bị nhiệt phân là NaNO2
Dẫn sản phẩm khí của 2 muối amoni vào dung dịch Ca(OH)2 chất nào tạo kết tủa là (NH4)2CO3 , chất không tạo kết tủa là NH4Cl
Ca(OH)2 + (NH4)2CO3 → 2NH3 + CaCO3 + 2H2O
2NH4Cl + Ca(OH)2 → CaCl2 + 2NH3 + 2H2Oa) \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=0,1.2,5=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Mol: 0,2 0,2 0,2 0,2
Ta có: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,25}{1}\) ⇒ Zn hết, H2SO4 dư
b) \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c) \(m_{ZnSO_4}=0,2.161=32,2\left(g\right)\)
\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,25-0,2\right).98=4,9\left(g\right)\)
Bài 2 :
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
100ml = 0,1l
\(n_{H2SO4}=2,5.0,1=0,25\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Zn+2H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2|\)
1 1 1 1
0,2 0,25 0,2 0,2
b) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,25}{2}\)
⇒ Zn phản ứng hết , H2SO4 dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Zn
\(n_{H2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c) \(n_{ZnCl2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{ZnCl2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
\(n_{H2SO4\left(dư\right)}=0,25-0,2=0,05\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{H2SO4\left(dư\right)}=0,05.98=4,9\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Trích mẫu thử :
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử :
+ Hóa đỏ : H2SO4 , HCl
+ Hóa xanh : Ba(OH)2
+ Không đổi màu : NaCl
Cho dung dịch Ba(OH)2 ở trên vào 2 mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ :
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng không tan trong nước : H2SO4
Pt : \(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
Không hiện tượng : HCl
Chúc bạn học tốt
gọi CT của oxít sắt là FexOy
PTPƯ:
FexOy + 2yHCI -------------> xFeCI2y/x +yH2O
1mol ----------------------------> xmol
16/(56x +16y)mol-------------> 32,5/(56 + 71y/x)
=> 16x/(56x + 16y) = 32,5/(56 + 71y/x)
=> 896x +1136y = 1820x + 520y
=>616y = 924x
=> x/y = 2/3
Vậy CT của oxít sắt là Fe2O3 => Số mol của Fe2O3 = 16/160 = 0,1mol
b)
Fe2O3 + 6HCI ------------> 2FeCI3 + 3H2O
0,1mol -------------->0,6mol
=> CM HCI = 0,6/0,8 = 0,75 M
mk cx thấy ngược ngược s ấy
gọi CT của oxít sắt là FexOy
PTPƯ:
FexOy + 2yHCI -------------> xFeCI2y/x +yH2O
1mol ----------------------------> xmol
16/(56x +16y)mol-------------> 32,5/(56 + 71y/x)
=> 16x/(56x + 16y) = 32,5/(56 + 71y/x)
=> 896x +1136y = 1820x + 520y
=>616y = 924x
=> x/y = 2/3
Vậy CT của oxít sắt là Fe2O3 => Số mol của Fe2O3 = 16/160 = 0,1mol
b)
Fe2O3 + 6HCI ------------> 2FeCI3 + 3H2O
0,1mol -------------->0,6mol
=> CM HCI = 0,6/0,8 = 0,75 M
(5 * nha)
Xem thử bài này ik, ngược ấy
bài này bạn hình như ghi ngược r tại vì mình phải tìm được CT của oxit thì mới suy ra Cm của hcl đc
BÀI 6
nfe= 0,1(mol)
Fe + 2HCl ➝ FeCl2 + H2
0,1➝ 0,2 ➝ 0,1 (mol)
a, VH2 = 0,1.22,4= 2,24(l)
b, CM HCl= \(\dfrac{0,2}{0,5}\)= 0,4M
BÀI 7
nAl = 0,1(mol)
nH2SO4= \(\dfrac{200.9,8\%}{100\%.98}\)= 0,2(mol)
2Al + 3H2SO4 ➝ Al2(SO4)3 + 3H2↑
0,07➝ 0,105 ➝ 0,035 (mol)
Vì hiệu suất = 70% => nAl phản ứng= \(\dfrac{70\%}{100\%}\).0,1=0,07(mol)
=> mAl2(SO4)3= 0,035.342= 11,97(g)
\(1,2NaHCO_3\xrightarrow{t^o}Na_2CO_3+H_2O+CO_2\uparrow\\ 2,CaCO_3\xrightarrow{t^o}CaO+CO_2\uparrow\\ 3,Fe_2O_3+3CO\xrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\)
1. Nhiệt phân NaHCO3 để sản xuất xôđa.
NaHCO3è Na2CO3+H2O+CO2(nhiệt độ)
2. Nung CaCO3 để sản xuất vôi.
CaCO3=>CaO+CO2
3. Dùng khí CO khử Fe2O3 trong quá trình luyện gang.
3CO+Fe2O3=>2Fe+3CO2