K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2018

2 tháng 1 2019

Chọn B.

 30 câu trắc nghiệm Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Momen lực cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

 

 

Điều kiện cân bằng  M T O = M P O

→ T.d’ = P.d

→ T.OA.cos45° = P.OG.cos45°

→ T.1,8 = 30.10.1,2 → T = 200 N.

30 tháng 10 2019

Đáp án B

Điều kiện cân bằng MT/(O) = MP/(O)

→ T.d’ = P.d

→ T.OA.cos45o = P.OG.cos45o

→ T.1,8 = 30.10.1,2 → T = 200 N.

17 tháng 1 2017

Chọn B.

Điều kiện cân bằng MT/(O) = MP/(O)

→ T.d’ = P.d

→ T.OA.cos45o = P.OG.cos45o

→ T.1,8 = 30.10.1,2 → T = 200 N.

9 tháng 10 2018

Đáp án B

- Để vật chuyn động theo quỹ đạo tròn, thì dây không bị trùng trong suốt quá trình vật chuyển động muốn vậy ti đim cao nhất ca quỹ đạo lực căng dây phải lớn hơn hoặc bằng 0:

- Gọi v1, v21 là vận tốc của xe lăn và vận tốc của vật với xe lăn ở điểm cao nhất.

- Động lượng của hệ được bo toàn theo phương ngang:

- Chọn hệ quy chiếu gắn với xe tại thời điểm vật đim cao nhất. Hệ quy chiếu này là một hệ quy chiếu quán tính vì tại điểm cao nhất lực căng dây có phương thẳng đứng nên thành phần lực tác dụng lên xe theo phương ngang sẽ bằng 0, suy ra xe không có gia tốc.

- Định luật II Newton cho vật điểm cao nhất:

28 tháng 12 2019

Chọn C.

 30 câu trắc nghiệm Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Momen lực cực hay có đáp án (phần 1)

 

 

 

 

 

 

Ta xét trục quay tại O.

Ta có điều kiện cân bằng: M T / O = M P / O

→ T.d’ = P.d

→ T.OA. cos 30 o = P.OG. cos 30 o

→ T.1,5 = 12.10.0,5

→ T = 40 N.

19 tháng 1 2017

Chọn C.

Ta xét trục quay tại O.

Ta có điều kiện cân bằng: MT/(O) = MP/(O)

→ T.d’ = P.d

→ T.OA.cos30o = P.OG.cos30o

→ T.1,5 = 12.10.0,5

→ T = 40 N.

27 tháng 12 2018

Giả sử vật nặng được treo tại vị trí cách đầu B của thanh rắn một đoạn x. Khi đó ta có thể phân tích trọng lực  P → tác dụng lên vật nặng thành hai lực thành phần  F 1 → và  F 2 →  song song với . Lực tác dụng lên sợi dây thép tại điểm B và làm sợi dây thép dãn dài thêm một đoạn ∆ l 1 , lực  F 2 →  tác dụng lên sợi dây đồng tại điểm D và làm sợi dây đồng dãn dài thêm một đoạn  ∆ l 2 . Vì sợi dây thép và sợi dây đồng có độ dài ban đầu  l 0  và tiết diện S giống nhau, nên theo định luật Húc, ta có :

 

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Muốn thanh rắn BD nằm ngang thì sợi dây thép và sợi dây đồng phải có độ dãn dài bằng nhau:  ∆ l 1  =  ∆ l 2 . Thay điều kiện này vào F 1  và  F 2  , ta được :

F 1 / F 2 =  E 1 / E 2

Mặt khác theo quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều, ta có :

F 1 / F 2  = (a - x)/a

Từ đó, ta suy ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

6 tháng 10 2018

Gọi  F B →  là hợp lực của lực căng  T →  và phản lực  N B → của sàn. Ta có hệ ba lực cân bằng là  P → ,  N A →  và  N B → . Ba lực này đồng quy tại C (H.17.6G).

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Vì OA = CH = OB 3 /2 nên tam giác OCB là tam giác đều. Từ tam giác lực ta có :

T = NA= Ptan 30 °  = P/ 3