Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Tham khảo
Em rút ra được bài học không nên đánh giá người khác qua vẻ bề ngoài. Có những người có ngoại hình không đẹp nhưng bên trong rất tốt. Còn có những người ngoại hình đẹp nhưng lại rất xấu xa.

Tham khảo:
Càng oán ghét và không tha thứ cho người khác, ta càng giữ lấy gánh nặng khó chịu ấy mãi trong lòng. Lòng vị tha, sự cảm thông với những lỗi lầm của người khác không chỉ là món quà quý giá để ta trao tặng mọi người, mà nó còn là một món quà tốt đẹp để mỗi chúng ta dành tặng bản thân mình.
Tham khảo
Càng oán ghét và không tha thứ cho người khác, ta càng giữ lấy gánh nặng khó chịu ấy mãi trong lòng. Lòng vị tha, sự cảm thông với những lỗi lầm của người khác không chỉ là món quà quý giá để ta trao tặng mọi người, mà nó còn là một món quà tốt đẹp để mỗi chúng ta dành tặng bản thân mình."

Người biết nhận ra điểm yếu của mình nên đã tìm cách khắc phục. Nỗ lực để luyện chữ kiên trì vươn lên để dần dần viết chữ đẹp lên thay vì quá xấu như trước.Từ tấm gương cụ Cao Bá Quát chúng ta cần phải biết nhìn nhận điểm yếu điểm mạnh của mình để phát huy và khắc phục.

Tham khảo:
Cây sồi già với bộ rễ vững chắc là hình ảnh tượng trưng cho lòng dũng cảm, ý chí dám đối đầu, không gục ngã trước nghịch cảnh.
Từ câu chuyện, chúng ta rút ra được bài học giáo dục đầy ý nghĩa. Trong cuộc sống cần có lòng dũng cảm, sự tự tin vào bản thân mình.
cây sồi có sức mạnh ko sợ ngã, hạ gục đc làn gió mạnh
bài học cho chúng ta bt điều nên giữ vững phong độ tránh bị đánh bại
vì các cụ có câu " Không sợ kẻ thù mạnh, chỉ sợ đồng đội ngu như bò"

a.
- Phần giới thiệu câu chuyện: Từ ngày còn bé, qua giọng kể ấm áp của bà, em đã rất thích câu chuyện "Tích Chu".
- Phần kể lại nội dung câu chuyện:
+ Mở đầu câu chuyện: "Chuyện kể rằng" ... "cậu bé chỉ mải rong chơi".
+ Diễn biến câu chuyện: "Lần đó, bà sốt cao".... "rồi vội vàng đi ngay".
+ Kết thúc câu chuyện: "Trải qua nhiều ngày đêm" .... "yêu thương, chăm sóc bà"
- Phần nêu suy nghĩ, cảm xúc về câu chuyện: Câu chuyện bà kể đã lâu nhưng hình ảnh cậu bé Tích Chu băng rừng, lội suối tìm nước suối tiên đem về cho bà uống vẫn còn đọng lại trong tâm trí em như một lời nhắc nhở về lòng hiếu thảo.
b.
- Sự việc 1: Bà bị ốm nhưng không có ai chăm sóc.
Kết quả: Bà biến thành chim.
- Sự việc 2: Tích Chu đi tìm và tha thiết gọi chim.
Kết quả: Chim vẫn vỗ cánh bay đi.
- Sự việc 3: Tích Chu gặp bà tiên.
Kết quả: Tích Chu được dạy cách để bà trở lại thành người.
- Sự việc 4: Tích Chu Tìm lên đường tìm nước suối tiên cứu bà.
Kết quả: Bà trở lại thành người.
c. Các sự việc ở phần diễn biến được kể theo trình tự thời gian, không gian

a, Em thích nhân vật Kim Đồng. Vì anh Kim Đồng rất dũng cảm, gan dạ, thông minh.
b, Tình yêu nước được thể hiện ở tất cả các lứa tuổi, ngay cả lứa tuổi thiếu nhi. Nhân vật Kim Đồng là tấm gương sáng cho thế hệ trẻ chúng em học tập và noi theo.

a, Em thích nhân vật Kim Đồng. Vì anh Kim Đồng rất dũng cảm, gan dạ, thông minh.
b, Tình yêu nước được thể hiện ở tất cả các lứa tuổi, ngay cả lứa tuổi thiếu nhi. Nhân vật Kim Đồng là tấm gương sáng cho thế hệ trẻ chúng em học tập và noi theo.
Câu chuyện "Trái tim mang nhiều thương tích" là một câu chuyện cảm động và sâu sắc, mang đến cho người đọc nhiều bài học quý giá về tình yêu thương, sự sẻ chia và giá trị của những trải nghiệm trong cuộc sống. Dưới đây là những bài học em rút ra được từ câu chuyện này:
Tóm lại, câu chuyện "Trái tim mang nhiều thương tích" là một lời nhắc nhở nhẹ nhàng về giá trị của tình yêu thương, sự sẻ chia và những trải nghiệm trong cuộc sống. Hãy mở lòng mình để yêu thương và đón nhận những yêu thương từ mọi người xung quanh bạn nhé.