K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm xúc của em sau khi đọc hai câu thơ sau:         Tôi trở về quê Bác làng Sen         Ôi hoa sen đẹp của bùn đenCâu 2: Cho bài thơ sau              khóc tổng cóc          Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi!          Thiếp bén duyên chàng có thế thôi.          Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé,          Nghìn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi!                                      (Hồ Xuân...
Đọc tiếp

Câu 1:Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm xúc của em sau khi đọc hai câu thơ sau:

         Tôi trở về quê Bác làng Sen

         Ôi hoa sen đẹp của bùn đen

Câu 2: Cho bài thơ sau

              khóc tổng cóc

          Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi!
          Thiếp bén duyên chàng có thế thôi.
          Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé,
          Nghìn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi!

                                      (Hồ Xuân Hương)

a; Chỉ ra những từ đồng âm trong bài thơ trên:

b; Hồ Xuân Hương dã sử dụng lối chơi chữ như vậy nhằm mục đích gì ?

Câu 3:Giải thích nghĩa của từ "chả" trong ngữ cảnh sau

       Trời mưa đất thịt trơn như mỡ

       Dò đến hàng nem , chả muồn ăn

Câu 4:So Sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hiện tượng đồng âm và hiện tượng nhiều nghĩa

Câu 5:Tìm ra và phân loại từ nhiều nghĩa và từ đồng âm trong các vi dụ sau:

a;

- Con cua tám cảng hai càng

- Càng về khuya, trời càng tối

b;

-Cơm dẻo, canh ngọt

- Một canh, hai canh, lại ba canh

  Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành

c

- Sương in mặt, tuyết pha thân

- Tình trong như đã, mặt ngoài còn e

- Mặt bàn đã bị nó vẽ bậy

1
8 tháng 11 2017

bạn ơi đây là toán không phải tiếng việt đâu nhé

17 tháng 2 2022

 “Ngoài giờ học, chúng tôi tha thẩn bên bờ sông bắt bướm. Những con bướm đủ hình dáng, đủ màu sắc. Con xanh biếc pha đen như nhung. Con vàng sẫm, nhiều hình mặt nguyệt, ven cánh có răng cưa. Con bướm quạ to bằng hai bàn tay người lớn, màu nâu xỉn. Bướm trắng bay theo đàn líu ríu như hoa nắng”.

Những con bướm / đủ hình dáng, đủ màu sắc.

           CN                                 VN

 Con / xanh biếc pha đen như nhung.

 CN                                VN

 Con / vàng sẫm, nhiều hình mặt nguyệt, // ven cánh / có răng cưa.

CN                                 VN                                CN             VN

 Con bướm quạ / to bằng hai bàn tay người lớn, màu nâu xỉn. 

       CN                                                       VN

 

Bài 1: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào là đồng âm, trường hợp nào là từ nhiều nghĩa: a) - Mỗi bữa nó ăn 3 bát cơm. - Xe này ăn xăng quá. b) Con kiến bò lên đĩa thịt bò. c) Con ruồi đậu trên mâm xôi đậu. d) Câu thơ Câu cá e) Chạy từ nhà đến trường Chạy tiền g) - Con cua tám cẳng hai càng - Càng về khuya, trời càng rét h) - Cơm dẻo canh ngọt - Một canh, hai canh lại ba canh Trằn trọc băn khoăn giấc...
Đọc tiếp

Bài 1: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào là đồng âm, trường hợp nào là từ nhiều nghĩa:
a) - Mỗi bữa nó ăn 3 bát cơm.
- Xe này ăn xăng quá.
b) Con kiến lên đĩa thịt .
c) Con ruồi đậu trên mâm xôi đậu.
d) Câu thơ
Câu
e) Chạy từ nhà đến trường
Chạy tiền
g) - Con cua tám cẳng hai càng
- Càng về khuya, trời càng rét
h) - Cơm dẻo canh ngọt
- Một canh, hai canh lại ba canh
Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành
i) - Sương in mặt, tuyết pha thân
Sen vàng lãng đãng như gần như xa
- Làm cho rõ mặt phi thường
Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia

Bài 2: Giải thích ý nghĩa của các từ đồng âm sau và đặt câu với mỗi từ:
a) Hầm (Danh từ) - Hầm (Động từ)
b) Kiện (Danh từ) - Kiện (Động từ)
c) Cộc (Động từ) - Cộc (Tính từ)

Bài 3: Viết đoạn văn về chủ đề quê hương ( 10 dòng )có sử dụng cặp từ đồng âm. Gạch chân cặp từ đồng âm tìm được:
______@_______
# THANKS NHA#

1
17 tháng 8 2019

1)

- Câu a: sử dụng hiện tượng đồng âm, vì :

+ Ăn (1) : là hoạt động của con người đưa cơm vào miệng.

+ Ăn (2) : nghĩa là tốn hay cần dùng nhiều

⇒⇒Hai từ ''ăn'' đều có âm giống nhau nhưng nghĩa hoàn toàn trái ngược nhau.

- Câu b: sử dụng hiện tượng nhiều nghĩa, vì:

+ Đậu (1) : đi đến, dừng lại ở một địa điểm nhất định

Đậu (2) : chỉ một loại hạt dùng để làm xôi

+ Bò (1) : hoạt động di chuyển của con kiến

Bò (2) : chỉ một loại thịt

⇒⇒Đều có âm giống nhau và có nghĩa gốc , nghĩa chuyển

2)a. hầm (danh từ)
Hôm qua chúng em đi tham qua vào một cái hầm sâu.
hầm (động từ)
Hôm nay,mẹ em hầm xương ăn rất ngon.
b. kiện (danh từ)
Chú giao sách đóng sách thành từng kiện.
kiện (động từ)
Hôm qua,trên ti vi,có chương trình phiên tòa xét xử.Họ kiện nhau vì buôn bán ma túy bất hợp pháp.
c. cộc (động từ)
Thằng cu Tít hôm qua nó bị cộc đầu vào tường.
cộc (tính từ) (mk làm câu ca dao nha)
"Con kiến mày leo cành đào, Leo phải cành cộc, leo vào leo ra."

10 tháng 11 2016

_ Cảnh rừng Việt Bắc : tiếng suối như tiếng hát

trăng lồng cổ thụ , bóng lồng hoa

=> ko gian yên tĩnh , trong đêm khuya , âm thanh , ánh sáng , có màu sắc

_ Nghệ thuật : so sánh , điệp từ

<=> Tạo nên 1 bức tranh có 2 màu sáng , tối ; trắng hoặc đen , đó là vẻ đẹp lung linh , huyền ảo , chập chờn , ấm áp , quấn quýt hòa quyện vs nhau .

_ Cảnh rừng VB trong 1 đêm khuya nhưng ko hoang vắng , lạnh lẽo .

=> Tác giả là ng yêu thiên nhiên

 

10 tháng 11 2016

-Miêu tả bức tranh thiên nhiên:

+Không gian: Trong rừng, rộng lớn

+Thời gian: Vào ban đêm

+Màu sắc: Lung linh, rực rỡ

Biện pháp nghệ thuật:

+So sánh

+Sử dụng đại từ, điệp từ

Đặc biệt: Câu thơ thứ 2 sử dụng từ khác nhau về nghĩa, khi gợi tả vẻ đẹp lung linh sác màu của ánh trăng trước mặt ta hiên ra một bức tranh rực rỡ và đặc sắc, đồng thời cũng rất sinh động và vui tươi.

Tình cảm của tác giả đối với thiên nhiên: Tác giả giả rất yeeu thiên nhiên và gợi ra vẻ đẹp cảnh khuya và gắn bó với lòng yêu đất nước.

chúc bạn học tốt !

 

 

Đọc bài thơ Cảnh Khuya:- Hãy tưởng tượng và miêu tả bức tranh thiên nhiên ( không gian, thời gian, âm thanh, cảnh vật, màu sắc,... ) trong 2 câu thơ đầu.- Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ đầu? Phân tích hiệu quả nghệ thuật của các phép tu từ đó.- Câu thơ thứ 2 có gì đặc biệt về từ ngữ đã gợi ra vẻ đẹp của cảnh trăng rừng như thế nào?- Từ vẻ đẹp của ánh...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ Cảnh Khuya:

- Hãy tưởng tượng và miêu tả bức tranh thiên nhiên ( không gian, thời gian, âm thanh, cảnh vật, màu sắc,... ) trong 2 câu thơ đầu.

- Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ đầu? Phân tích hiệu quả nghệ thuật của các phép tu từ đó.

- Câu thơ thứ 2 có gì đặc biệt về từ ngữ đã gợi ra vẻ đẹp của cảnh trăng rừng như thế nào?

- Từ vẻ đẹp của ánh trăng, em nghĩ gì về tình cảm của tác giả đối với thiên nhiên?

- 2 câu thơ cuối đã cho thấy vẻ đẹp chiều sâu tâm hồn của tác giả như thế nào?

- Tại sao nói điệp ngữ " chưa ngủ '' đặt ở cuối câu thứ 3 và đầu câu thứ 4 như là 1 bản lề mở ra 2 phía cùng tâm trạng trong cùng 1 con người?

Mọi người giúp với nhé! Mai mình học rồi!

1
18 tháng 11 2016

Lối so sánh của Bác thật kì lạ! Tiếng suối vốn được cảm nhận bằng thính giác nhưng nghe tiếng suối Người cảm nhận được độ “trong” của dòng chảy. Dòng suối ấy hẳn rất ngọt lành, trong mát, đó hẳn cũng là thứ quà riêng mà thiên nhiên núi rừng ban tặng riêng cho những người chiến sĩ trên đường hành quân xa xôi mệt mỏi. Chẳng những vậy, tiếng suối trong nhưng là “trong như tiếng hát xa”. “Tiếng hát xa” là thứ âm thanh rất đặc biệt. Đó phải là tiếng hát rất cao để có sức lan toả mạnh mẽ, để từ xa con người vẫn có thể cảm nhận được. Đó cũng là tiếng hát vang lên trong thời khắc yên lặng bởi nếu không, nó sẽ bị lẫn vào biết bao âm thanh phức tạp của sự sống, liệu từ xa, con người còn có thể cảm nhận được? Điều thú vị trong câu thơ của Bác Hồ là một âm thanh của tự nhiên được so sánh với tiếng hát của con người. Điều đó thể hiện cảm hứng nhân vãn sâu sắc trong những vần thơ của Bác.Cảnh đêm khuya hẳn trong trẻo, tĩnh lặng đến nhường nào Người mới có thế lắng nghe được tiếng suối long lanh ấy. Điều này không khó hiểu bởi không gian núi rừng thường được bao phủ bởi nhịều âm thanh phong phú: tiếng chim kêu, tiếng gió thổi, tiếng cây rừng xao xác tiếng muông thú gọi bầy...
 

11 tháng 11 2019

1. Từ láy toàn bộ: chiêm chiếp, đèm đẹp, xôm xốp.

Từ láy bộ phận: yếu ớt, liêu xiêu, lim dim.

2. nấm độc >< nấm tốt, nhẹ nhàng >< mạnh bạo, người khôn >< người dại