Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giống nhau: đều mượn hình ảnh của sự vật để nói về con người; bắt đầu bằng từ " thân em" mang ý nghĩa "thân phận của em" và cũng có thể "tấm thân của em", hai từ ấy vang lên đầy hờn tủi, đầy xót xa từ đó nói lên cái bé nhỏ, bẽ bàng, cô độc của người phụ nữ trong xã hội xưa.
- Mối liên quan cảm xúc về những câu hát than thân và bài thơ :
+ Đều có mô - típ mở đầu bằng cụm từ Thân em
+ Đều viết về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
+ Đều đề cập đến nỗi khổ đau vì bị phụ thuộc, không có quyền quyết định được số phận và cuộc đời của mình.
+ Như vậy từ những tiếng than của người phụ nữ trong ca dao, Hồ Xuân Hương đã cất lên tiếng thơ của mình, vì vậy mà tiếng thơ của Xuân Hương dù được làm bằng thể thơ Đường luật vẫn rất gắn bó gần gũi với đời sống, với mọi người.
" bánh trôi nước" cũng vậy: " thân em vừa trắng lại vừa tròn". Sử dụng từ "thân em" để mượn người phụ nữ tự nói về thân phận mik, tác giả dân gian và nữ sĩ Hồ Xuân Hương đều muốn nói lên cái bé nhỏ, bẽ bàng, cô độc của người phụ nữ trong xã hội xưa. Hai từ " thân em..." mang ý nghĩa " thân phận của em" và cũng có thể " tấm thân của em" , hai từ ấy vang lên đầy hờn tủi , đầy xót xa
Điểm giống nhau ở bài thơ" Bánh Trôi Nước":
-Có mở đầu bằng từ "THÂN EM " và dùng để nói lên thân phận người con gái trong xã hội cũ.
+ Đều mở đầu bằng cụm từ " thân em "
+ Đều viết về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
+ Đều đề cập đến nỗi khổ đau vì bị phụ thuộc, không có quyền quyết định được số phận và cuộc đời của mình.
a)
Thể thơ : thất ngôn tứ tuyệt đường luật
Số câu : 4
Số chữ : mỗi câu 7 chữ
Cách hợp vần : chữ cuối của câu 1 hợp vần với chữ cuối của câu 2 và 4 ( tròn - non - son )
b )
phê phán xã hội cũ bất công
nói lên nỗi lòng , và cuộc sống bấp bênh của người phụ nữ xưa
cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi
c)
hình ảnh bánh trôi nước :
_ bánh có màu trắng của bột nếp
_ bánh được nặn thành từng viên tròn . Nếu nhào bột mà nhiều nước thì nát , ít nước thì rằn
_ khi luộc trong nước sôi , bánh chết thì nổi lên , bánh chưa chín thì chìm xuống
như vậy ta thấy việc miêu tả bánh trôi nước rất đúng với hiện thực bánh trôi nước ngoài đời
hình ảnh người phụ nữ xưa :
bánh trôi nước phản ánh vẻ đẹp , phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ
_ Vẻ đẹp : trong trắng , xinh đẹp ( thân em vừa trắng lại vừa tròn )
_ Phẩm chất : dù gặp bất cứ cảnh ngộ oái ăm , ngang trái gì vẫn giữu vững được tấm lòng son sắt , thủy chung , tình nghĩa ( mà em vẫn giữ tấm lòng son )
_ Thân phận : chìm nổi bấp bênh giữa cuộc đời . Bài thơ mang tính đa nghĩa , nhưng ở nghĩa thứ 2 Hồ Xuân Hương đã thể hiện 1 thái độ trân trọng , nâng niu cái đẹp , phẩm chất trong trắng , thủy chung sắt son và cảm thương cho thân phận chìn nổi , bấp bênh của người phụ nữ trong xã hội cũ
Chúc bạn học tốt
a, Bài thơ bánh trôi nước thuộc thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt -đường luật.Bài thơ có 4 câu , mỗi câu có 7 chữ . cách hiệp vần:các tiêng cuối câu 1,2,4 hiệp vần với nhau b,dùng cụn từ thân em đẻ giới thiệu về bản thân khi mở đầu bài thơ c,Hình ảnh bánh trôi nước: + Màu sắc: trắng + Hình dạng: tròn + Cách luộc bánh, cách làm bánh =>miêu tả chính xác , gợi cảm thể hiên sự ham hiểu . nét đẹp văn hóa của người Vn ta hình ảnh của người phụ nữ với các tính từ gợi tả vẻ đẹp duyên dánh xinh xắn của người phụ nữ
Tham khảo:
Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.
Thân em như hạt mưa rào
Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa.
- Mối liên quan cảm xúc về những câu hát than thân và bài thơ :
+ Đều viết về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
+ Đều đề cập đến nỗi khổ đau vì bị phụ thuộc, không có quyền quyết định được số phận và cuộc đời của mình.
+ Như vậy từ những tiếng than của người phụ nữ trong ca dao, Hồ Xuân Hương đã cất lên tiếng thơ của mình, vì vậy mà tiếng thơ của Xuân Hương dù được làm bằng thể thơ Đường luật vẫn rất gắn bó gần gũi với đời sống, với mọi người.
Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.
Thân em như hạt mưa rào
Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa.
- Mối liên quan cảm xúc về những câu hát than thân và bài thơ :
+ Đều viết về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
+ Đều đề cập đến nỗi khổ đau vì bị phụ thuộc, không có quyền quyết định được số phận và cuộc đời của mình.
+ Như vậy từ những tiếng than của người phụ nữ trong ca dao, Hồ Xuân Hương đã cất lên tiếng thơ của mình, vì vậy mà tiếng thơ của Xuân Hương dù được làm bằng thể thơ Đường luật vẫn rất gắn bó gần gũi với đời sống, với mọi người.
Bánh trôi nước có những điểm giống vs những câu hát than thân trong ca dao:
+ Đều có mô - típ câu mở đầu bằng cụm từ '' Thân em ''
+ Đều viết về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
+ Đều đề cập đến nỗi khổ đau vì bị phụ thuộc, không có quyền quyết định được số phận và cuộc đời của mình.
+ Như vậy từ những tiếng than của người phụ nữ trong ca dao, Hồ Xuân Hương đã cất lên tiếng thơ của mình, vì vậy mà tiếng thơ của Xuân Hương dù được làm bằng thể thơ Đường luật vẫn rất gắn bó gần gũi với đời sống, với mọi người.
Theo mik:
+Mở đầu của câu thứ nhất bài"Bánh trôi nước" có từ thân em giống với những câu hát than thân trong ca dao.
+Đều nói về thân phận(phụ thuộc ,vất vả ,....) của người phụ nữ thời xưa.
1.
Mối liên quan cảm xúc về những câu hát than thân và bài thơ :
+ Đều viết về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
+ Đều đề cập đến nỗi khổ đau vì bị phụ thuộc, không có quyền quyết định được số phận và cuộc đời của mình.
+ Như vậy từ những tiếng than của người phụ nữ trong ca dao, Hồ Xuân Hương đã cất lên tiếng thơ của mình, vì vậy mà tiếng thơ của Xuân Hương dù được làm bằng thể thơ Đường luật vẫn rất gắn bó gần gũi với đời sống, với mọi người.
2.
Hình ảnh Bánh trôi nước đc miêu tả :
+ Bằng các từ ngữ trắng, tròn có thế hình dung đây là một người phụ nữ rất xinh đẹp, trong trắng với một vẻ đẹp tinh khiết và hoàn hảo.
+ Tuy vậy, cuộc đời của họ lại chịu số phận đắng cay: thân phận chìm nổi bấp bênh “bảy nối ba chìm” và không được làm chủ cuộc đời của mình, phải sông phụ thuộc vào kẻ khác “rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn”.
=> Người phụ nữ vẫn giữ vững tấm lòng thuỷ chung son sắt “mà em vần giữ tấm lòng son”.
- Bài thơ gợi lên hình ảnh người phụ nữ trong xã hội xưa: phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội xưa, đồng thời bộc lộ niềm cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
- Bài thơ bánh trôi nước có đặc điểm giống với ca dao than thân là:
Bắt đầu bằng cụm từ "Thân em" và đều nói về nỗi khổ của những người phụ nữ trong xã hội phong kiến ngày xưa.
- Hình ảnh bánh trôi nước được miêu tả là "vừa trắng lại vừa tròn".
Bài thơ gợi lên hình ảnh những người phụ nữ xinh đẹp, khỏe mạnh, phúc hậu nhưng có cuộc sống bấp bênh, chìm nổi, cuộc sống phụ thuộc vào các đấng mày râu. Nhưng dù cuộc sống như thế nhưng những người phụ nữ trong xã hội xưa vẫn giữ được tấm lòng son sắt, thủy chung. Qua đó ta thấy bài thơ đã miêu tả và khẳng định những nét đẹp tâm hồn của người phụ nữ.
- Trong hai hình ảnh trên hình ảnh thứ hai đã quyết định ý nghĩa giá trị của bài thơ. Vì nghĩa trên là phương tiện để tác giả chuyển tải ý nghĩa thứ hai. Nhờ ý nghĩa thứ hai mà bài thơ có giá trị tư tưởng và có những ý nghĩa sâu sắc hơn.
Các bài ca dao có từ “Thân em”
- Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
- Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai
- Thân em như hạt mưa rào
Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa
- Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.
⇒ Đều là những bài ca dao nói về thân phận bếp bênh, vô định của người phụ nữ trong xã hội cũ
Bài ca dao Bánh trôi nước có những điểm giống với những câu hát than thân trong ca dao:
+ Đều viết về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
+ Đều đề cập đến nỗi khổ đau vì bị phụ thuộc, không có quyền quyết định được số phận và cuộc đời của mình.
+ Như vậy từ những tiếng than của người phụ nữ trong ca dao, Hồ Xuân Hương đã cất lên tiếng thơ của mình, vì vậy mà tiếng thơ của Xuân Hương dù được làm bằng thể thơ Đường luật vẫn rất gắn bó gần gũi với đời sống, với mọi người.
đều nói về thân phận cực khổ của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa