Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ta có ap//bc nên ae/ec=ep/eb
ta có ab//cq nên ae/ec=be/eq
vậy ep/eb=be/eq nên eb^2=ep.eq
ap//bc nên ap/bc=ae/ec
nên ab/cq=ap/bc
vậy ap.cq=ab.bc ko đổi
làm cho những người sau có thể bt mà xem
sau bạn đăng tách ra nhé @@ nhìn như này lag lắm
Đặt d1 : y = ax + b
a, Vì d1 có hệ số gọc bằng -2 => a = -2
d1 đi qua A(3;5) <=> -2.3 + b = 5 <=> b = 5 + 6 = 11
Vậy y = -2x + 11
b, d1 cắt trục tung tại tung độ bằng -3 => y = -3 ; x = 0 => b = -3
d1 cắt trục hoành tại hoành độ bằng 2 => x = 2 ; y = 0
2a -3 = 0 <=> a = 3/2
c, d1 đi qua M(2;3) <=> 2a + b = 3 (1)
d1 đi qua N(-1;4) <=> -a + b = 4 (2)
Tứ (1) ; (2) ta có hệ : \(\hept{\begin{cases}2a+b=3\\-a+b=4\end{cases}}\Rightarrow a=-\frac{1}{3};b=\frac{11}{3}\)
d, tương tự
e, Gọi d1 đi qua gốc tọa độ có dạng y = ax
d1 đi qua B(-1;3) <=> -a = 3 <=> a = -3
=> 3 + b = 3 <=> b = 0
f, d1 // y = 3 - 2x <=> \(\hept{\begin{cases}a=-2\\b\ne3\end{cases}}\)
d1 đi qua C(-2;1) <=> 4 + b = 1 <=> b = -3 (tm)
g, d1 \(\perp\)y = 1/3x - 7/3 <=> \(\frac{a}{3}=-1\Rightarrow a=-3\)
d1 cắt trục tung tại tung độ bằng -4 => y = -4 ; x = 0 => b = -4
a) Đường thẳng d song song với đường thằng d'
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=12\\b\ne1\end{matrix}\right.\)
Thay x=2; y=-2, ta được:
\(-2=2.12+b\Rightarrow b=-26\)
P/s: Thấy đề nó sao sao, 12 to quá nhỉ:D?
b/ Vẽ tự vẽ nhé bạn.
c/ Gọi góc đó là \(\alpha\), ta có:
\(tg\alpha=\dfrac{26}{13}\)\(\Rightarrow\alpha=\)63o26'
d/ \(S_{OBC}=\dfrac{1}{2}OB.OC=\dfrac{1}{2}.26.13=169\left(cm^2\right)\)
Đúng đúng không ta;v?
(d) : y = ax - 1
a, d vuông y = 2x + 3 <=> \(2a=-1\Leftrightarrow a=-\frac{1}{2}\)
b, d // y = - 5x + 7 <=> \(\hept{\begin{cases}a=-5\\-1\ne7\left(luondung\right)\end{cases}}\)
c, d \(\equiv\)y = 5x - 1 <=> \(a=5\)
a, Ta có : d // d' <=> \(a=\frac{1}{2}\)
Vì đồ thị hàm đi qua A( 2 ; - 2 ) nên thay x = 2 ; y = -2 vào (d)
phương trình đường thẳng (d) có dạng : \(2a+b=-2\)
\(\Rightarrow b=-2\)
Vậy a = 1/2 ; b = -2
d, (d) cắt Ox tại B( 1/2 ; 0 ) => OB = 1/2
(d) cắt Oy tại C ( 0 ; -2 ) => OC = 2
tam giác OBC vuông tại O
\(\Rightarrow S_{OBC}=\frac{1}{2}.OB.OC=\frac{1}{2}\left(đvdt\right)\)