Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Thay x=1 vào đa thức F(x) ta được:
F(1) = 14+2.13-2.12-6.1+5 = 0
=> x=1 là nghiệm của đa thức F(x)
Tương tự ta thế -1; 2; -2 vào đa thức F(x)
Vậy x=1 là nghiệm của đa thức F(x)
a )
\(x^2-x+1=0\)
( a = 1 ; b= -1 ; c = 1 )
\(\Delta=b^2-4.ac\)
\(=\left(-1\right)^2-4.1.1\)
\(=1-4\)
\(=-3< 0\)
vì \(\Delta< 0\) nên phương trình vô nghiệm
=> đa thức ko có nghiệm
b ) đặc t = x2 ( \(t\ge0\) )
ta có : \(t^2+2t+1=0\)
( a = 1 ; b= 2 ; b' = 1 ; c =1 )
\(\Delta'=b'^2-ac\)
\(=1^2-1.1\)
\(=1-1=0\)
phương trình có nghiệp kép
\(t_1=t_2=-\frac{b'}{a}=-\frac{1}{1}=-1\) ( loại )
vì \(t_1=t_2=-1< 0\)
nên phương trình vô nghiệm
Vay : đa thức ko có nghiệm
2/ Đặt \(f\left(x\right)=\left(2x^2-3x+5\right)+3x^2+3x-6\)
Ta có \(f\left(x\right)=\left(2x^2-3x+5\right)+3x^2+3x-6\)
=> \(f\left(x\right)=2x^2-3x+5+3x^2+3x-6\)
=> \(f\left(x\right)=5x^2-1\)
Khi \(f\left(x\right)=0\)
=> \(5x^2-1=0\)
=> \(5x^2=1\)
=> \(x^2=\frac{1}{5}\)
=> \(x=\sqrt{\frac{1}{5}}\)
Vậy f (x) có 1 nghiệm là \(x=\sqrt{\frac{1}{5}}\)
a)A=\(x^5-\dfrac{1}{2}x+7x^3-2x+\dfrac{1}{5}x^3+3x^4-x^5+\dfrac{2}{5}x^4+15\)
=\(=\dfrac{-5}{2}x+\dfrac{36}{5}x^3+\dfrac{17}{5}x^4+15\)
b)B=\(3x^2-10+\dfrac{2}{5}x^3+7x-x^2+8+7x^2\)
\(=9x^2+\dfrac{2}{5}x^3+7x+2\)
c)C=\(\dfrac{1}{7}x-2x^4+5x+6\)
câu a) \(A=3x^3+7x^2+3x-\left(\dfrac{1}{4}+3x^3\right)-3\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow A=3x^3+7x^2+3x-\dfrac{1}{4}-3x^3-\dfrac{15}{4}\)
\(\Leftrightarrow A=7x^2+3x-4\)
\(B=x\left(x^2-x+1\right)-\dfrac{1}{2}x^2\left(2x-4\right)-2\)
\(\Leftrightarrow B=x^3-x^2+x-x^3+2x^2-2\)
\(\Leftrightarrow B=x^2+x-2\)
câu b) chỉ cần thế \(x=-1\) vào biểu thức \(A\) \(\Rightarrow\) tính
và thế \(x=\dfrac{1}{2}\) vào biểu thức \(B\) \(\Rightarrow\) tính
câu c) ta có \(B+M=A\Leftrightarrow x^2+x-2+M=7x^2+3x-4\)
\(\Leftrightarrow M=7x^2+3x-4-\left(x^2+x-2\right)=6x^2+2x-2\)
câu d) ta có : \(\dfrac{x+5}{-3}=\dfrac{x}{2}\Leftrightarrow2\left(x+5\right)=-3x\Leftrightarrow2x+10=-3x\)
\(\Leftrightarrow5x=-10\Leftrightarrow x=-2\)
thế \(x=-2\) vào \(M=6x^2+2x-2=6.\left(-2\right)^2+2\left(-2\right)-2=18\)
a)P(x)=\(x^5-3x^2+7x^4-9x^3+x^2-\dfrac{1}{4}x\)
=\(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x\)
Q(x)=\(5x^4-x^5+x^2-2x^3+3x^2-\dfrac{1}{4}\)
=\(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)
b) P(x)=\(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x\)
+ Q(x)=\(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)
__________________________________
P(x)+Q(x)= \(12x^4-11x^3+2x^2-\dfrac{1}{4}x-\dfrac{1}{4}\)
P(x)=\(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x\)
- Q(x)=\(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)
_________________________________________
P(x)-Q(x)=\(2x^5+2x^4-7x^3-6x^2-\dfrac{1}{4}x-\dfrac{1}{4}\)
c)Thay x=0 vào đa thức P(x), ta có:
P(x)=\(0^5+7\cdot0^4-9\cdot0^3-2\cdot0^2-\dfrac{1}{4}\cdot0\)
=0+0-0-0-0
=0
Vậy x=0 là nghiệm của đa thức P(x).
Thay x=0 vào đa thức Q(x), ta có:
Q(x)=\(-0^5+5\cdot0^4-2\cdot0^3+4\cdot0^2-\dfrac{1}{4}\)
=0+0-0+0-\(\dfrac{1}{4}\)
=0-\(\dfrac{1}{4}\)
=\(\dfrac{-1}{4}\)
Vậy x=0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x).
a) Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần
P(x)=x5−3x2+7x4−9x3+x2−14xP(x)=x5−3x2+7x4−9x3+x2−14x
=x5+7x4−9x3−2x2−14x=x5+7x4−9x3−2x2−14x
Q(x)=5x4−x5+x2−2x3+3x2−14Q(x)=5x4−x5+x2−2x3+3x2−14
=−x5+5x4−2x3+4x2−14=−x5+5x4−2x3+4x2−14
b) P(x) + Q(x) = (x5+7x4−9x3−2x2−1
a. P(x)+Q(x)=(3x4 + x3- x2- \(\dfrac{1}{4}\)x)+(3x4- 4x3+x2-\(\dfrac{1}{4}\))=6x4-3x3+\(\dfrac{1}{2}\)
Tương tự làm P(x)-Q(X) nhé !!!
b. Thay x = 0 vào đa thức P(x) ta có :
.....................................................
thay x = 0 vào đa thức Q(x) ta có:
......................................................
=> đpcm
b: =>(3x-1)(3x+1)(2x+3)=0
hay \(x\in\left\{\dfrac{1}{3};-\dfrac{1}{3};-\dfrac{3}{2}\right\}\)
c: \(\Leftrightarrow\left|2x-\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{19}{12}\)
=>2x-1/3=19/12 hoặc 2x-1/3=-19/12
=>2x=23/12 hoặc 2x=-15/12=-5/4
=>x=23/24 hoặc x=-5/8
d: \(\Leftrightarrow-\dfrac{5}{6}\cdot x+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{3}{4}\)
=>-5/6x=-3/2
=>x=3/2:5/6=3/2*6/5=18/10=9/5
e: =>2/5x-1/2=3/4 hoặc 2/5x-1/2=-3/4
=>2/5x=5/4 hoặc 2/5x=-1/4
=>x=5/4:2/5=25/8 hoặc x=-1/4:2/5=-1/4*5/2=-5/8
f: =>14x-21=9x+6
=>5x=27
=>x=27/5
h: =>(2/3)^2x+1=(2/3)^27
=>2x+1=27
=>x=13
i: =>5^3x*(2+5^2)=3375
=>5^3x=125
=>3x=3
=>x=1
a: \(P\left(0\right)=2\cdot0^4+3\cdot0^2+4=4\)
\(P\left(1\right)=2\cdot1^4+3\cdot1^2+4=2+3+4=9\)
\(P\left(-1\right)=2\cdot\left(-1\right)^4+3\cdot\left(-1\right)^2+4=9\)
\(P\left(2\right)=2\cdot2^4+3\cdot2^2+4=32+18+4=54\)
\(P\left(-2\right)=2\cdot\left(-2\right)^4+3\cdot\left(-2\right)^2+4=54\)
`P(0)=2.0^4+3.0^2+4=0+0+4=4`
`P(1)=2.1^4+3.1^2+4=2+3+4=9`
`P(-1)=2.(-1)^4+3.(-1)^2+4=2+3+4=9`
`P(2)=2.2^4+3.2^2+4=32+12+4=48`
`P(-2)=2.(-2)^4+3.(-2)^2+4=32+12+4=48`
`P([-2]/3)=2.([-2]/3)^4+3.([-2]/3)^2+4=32/81+4/3+4=464/81`