K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2021

Là sao!!!!!???????!!!!!???

19 tháng 10 2021

\(1,\\ a,=\left(\dfrac{1}{4}\right)^3\cdot32=\dfrac{1}{64}\cdot32=\dfrac{1}{2}\\ b,=\left(\dfrac{1}{8}\right)^3\cdot512=\dfrac{1}{512}\cdot512=1\\ c,=\dfrac{2^6\cdot2^{10}}{2^{20}}=\dfrac{1}{2^4}=\dfrac{1}{16}\\ d,=\dfrac{3^{44}\cdot3^{17}}{3^{30}\cdot3^{30}}=3\\ 2,\\ a,A=\left|x-\dfrac{3}{4}\right|\ge0\\ A_{min}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{4}\\ b,B=1,5+\left|2-x\right|\ge1,5\\ A_{min}=1,5\Leftrightarrow x=2\\ c,A=\left|2x-\dfrac{1}{3}\right|+107\ge107\\ A_{min}=107\Leftrightarrow2x=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{6}\)

\(d,M=5\left|1-4x\right|-1\ge-1\\ M_{min}=-1\Leftrightarrow4x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\\ 3,\\ a,C=-\left|x-2\right|\le0\\ C_{max}=0\Leftrightarrow x=2\\ b,D=1-\left|2x-3\right|\le1\\ D_{max}=1\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\\ c,D=-\left|x+\dfrac{5}{2}\right|\le0\\ D_{max}=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{2}\)

Đề khó nhìn quá bạn ơi!

25 tháng 7 2017

1.

a) \(\frac{-7}{9}.2\frac{3}{4}=\frac{-7}{9}.\frac{11}{4}=\frac{-77}{36}\)

b) \(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}.\frac{-2}{5}=\frac{2}{3}+\frac{-2}{15}=\frac{8}{15}\)

c) \(\frac{3}{4}.15\frac{1}{3}-\frac{3}{4}.43\frac{1}{3}=\frac{3}{4}.\frac{46}{3}-\frac{3}{4}.\frac{130}{3}=\frac{23}{2}-\frac{65}{2}=-21\)

d) \(\left(-49,1\right).\frac{13}{27}-58,9.\frac{13}{27}=\frac{13}{27}.\left(-49,1-58,9\right)=\frac{13}{27}.\left(-108\right)=-52\)

e) \(0,375:\left(-4,5\right)=\frac{-1}{12}\)

f) \(3\frac{1}{7}:\left(-1\frac{3}{7}\right)=\frac{22}{7}:\frac{-10}{7}=\frac{-11}{5}\)

g) \(9\frac{1}{3}:4\frac{2}{3}-2=\frac{28}{3}:\frac{14}{3}-2=2-2=0\)

h) \(\left(7\frac{3}{4}:0,3125+4,5.2\frac{2}{45}\right):\left(-8,5\right)=\left(\frac{31}{4}:\frac{5}{16}+\frac{9}{2}.\frac{92}{45}\right):\frac{-17}{2}=\left(\frac{124}{5}+\frac{46}{5}\right):\frac{-17}{2}=34:\frac{-17}{2}=-4\)

25 tháng 7 2017

Bài 1 : Tính:

a)

\(\frac{-7}{9}.2\frac{3}{4}=\frac{-7}{9}.\frac{11}{4}=\frac{-77}{36}\)

b) 

\(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}.\frac{-2}{5}=\frac{2}{3}+\frac{-2}{15}=\frac{10}{15}+\frac{-2}{15}=\frac{8}{15}\)

c)

\(\frac{3}{4}.15\frac{1}{3}-\frac{3}{4}.43\frac{1}{3}=\frac{3}{4}.\frac{46}{3}-\frac{3}{4}.\frac{130}{3}\)\(=\frac{23}{2}-\frac{65}{2}=\frac{-42}{2}=-21\)

....

Tự lm tiếp dạng như v

Bài 2 : 

\(A=\frac{-6}{11}.\frac{7}{10}.\frac{11}{-6}.-20=\left(\frac{-6}{11}.\frac{11}{-6}\right).\left(\frac{7}{10}.-20\right)\)\(=1.\left(-14\right)=-14\)

.....

Bài 3 : 

\(\frac{3}{7}.x-\frac{2}{5}.x=\frac{-17}{35}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{7}-\frac{2}{5}.x=\frac{-17}{35}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{35}x=\frac{-17}{35}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-17}{35}:\frac{1}{35}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-17}{35}.35=-17\)

5 tháng 9 2023

ck giúp mình với

 

Bài toán 3

a. 25 - y^2 = 8(x - 2009)

Ta có thể viết lại như sau:

y^2 - 8(x - 2009) + 25 = 0

Đây là phương trình bậc hai với hệ số thực.

Ta có thể giải phương trình này như sau:

y = (8x - 1607 ± √(8x - 1607)^2 - 4 * 1 * 25) / 2 y = (4x - 803 ± √(4x - 803)^2 - 200) / 2 y = 2x - 401 ± √(2x - 401)^2 - 100

Ta thấy rằng nghiệm của phương trình này là xấp xỉ 2009 và -2009.

Tuy nhiên, trong bài toán, x và y là số tự nhiên.

Vậy, nghiệm của phương trình này là x = 2009 và y = 0.

b. x^3 y = x y^3 + 1997

Ta có thể viết lại như sau:

x^3 y - x y^3 = 1997 x y (x^2 - y^2) = 1997 x y (x - y)(x + y) = 1997

Ta có thể thấy rằng x và y phải có giá trị đối nhau.

Vậy, nghiệm của phương trình này là x = y = 1997/2 = 998,5.

Tuy nhiên, trong bài toán, x và y là số tự nhiên.

Vậy, nghiệm của phương trình này là x = y = 998.

c. x + y + 9 = xy - 7

Ta có thể viết lại như sau:

x - xy + y + 16 = 0

Đây là phương trình bậc hai với hệ số thực.

Ta có thể giải phương trình này như sau:

x = (xy - 16 ± √(xy - 16)^2 - 4 * 1 * 16) / 2 x = (y - 4 ± √(y - 4)^2 - 64) / 2 x = y - 4 ± √(y - 4)^2 - 32

Ta thấy rằng nghiệm của phương trình này là xấp xỉ 8 và -8.

Tuy nhiên, trong bài toán, x và y là số tự nhiên.

Vậy, nghiệm của phương trình này là x = 8 và y = 12.

Bài toán 4

Ta có thể chứng minh bằng quy nạp.

Cơ sở

Khi n = 2, ta có:

x1.x2 + x2.x3 = 0

Vậy, x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0 khi n = 2.

Bước đệm

Giả sử rằng khi n = k, ta có:

x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0

Bước kết luận

Xét số tự nhiên n = k + 1.

Ta có:

x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 + xn.x1

Theo giả thuyết, ta có:

x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0

Vậy, xn.x1 = -(x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1) = 0.

Như vậy, ta có:

x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1   shareGoogle it
5 tháng 9 2023

???

bn lấy nó đâu ra dz batngo

26 tháng 5 2016

Bài làm:

Bài 1

a) \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=0\) 

 \(\rightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=0^2\)

 \(\rightarrow x-\frac{1}{2}=0\) 

 \(\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

Bài 2

a) \(25^3\div5^2=\left(5^2\right)^3\div5^2=5^6\div5^2=5^4\)

b) \(\left(\frac{3}{7}\right)^{21}\div\left(\frac{9}{49}\right)^6=\left(\frac{3}{7}\right)^{21}\div\left[\left(\frac{3}{7}\right)^2\right]^6=\left(\frac{3}{7}\right)^{21}\div\left(\frac{3}{7}\right)^{12}=\left(\frac{3}{7}\right)^9\)

c) \(3-\left(\frac{-6}{7}\right)^0+\left(\frac{1}{2}\right)^2\div2=3-1+\frac{1}{4}\times\frac{1}{2}=2+\frac{1}{8}=\frac{17}{8}\)

Bài 3

a) \(9\times3^3\times\frac{1}{81}\times3^2=3^2\times3^3\times\frac{1}{3^4}\times3^2=3^3\)

b) \(4\times2^5\div\left(2^3\times\frac{1}{16}\right)=2^2\times2^5\div\left(2^3\times\frac{1}{2^4}\right)=2^7\div\frac{1}{2}=2^6\)

c) \(3^2\times2^5\times\left(\frac{2}{3}\right)^2=3^2\times2^5\times\frac{2^2}{3^2}=3^2\times\frac{2^7}{3^2}=2^7\)

d) \(\left(\frac{1}{3}\right)^2\times\frac{1}{3}\times9^2=\left(\frac{1}{3}\right)^3\times3^4=\frac{1}{3^3}\times3^4=3^1\)

26 tháng 5 2016

Các bạn giải từng bước ra cho mình nhé, cảm ơn các bạn