Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Neu a = 36 thi b = 12
Neu b = 36 thi a = 12
b, Neu a = 48 thi b = 12
Neu b = 48 thi a = 12
Vì : \(a.b=2400;BCNN\left(a,b\right)=120\RightarrowƯCLN\left(a,b\right)=2400\div120=20\)
Ta có : \(a=20.k_1;b=20.k_2\)
Trong đó : \(ƯCLN\left(k_1,k_2\right)=1\)
Mà : \(a.b=2400\)
\(\Rightarrow20.k_1.20.k_2=2400\Rightarrow\left(20.20\right).\left(k_1.k_2\right)=2400\)
\(\Rightarrow400.\left(k_1.k_2\right)=2400\Rightarrow k_1.k_2=2400\div400=6\)
+) Nếu : \(k_1=1\Rightarrow k_2=6\Rightarrow a=20;b=120\)
+) Nếu : \(k_1=2\Rightarrow k_2=3\Rightarrow a=40;b=60\)
Vậy ...
Ta có: ab = BCNN(a,b).ƯCLN(a,b)
Thay ab = 2400, BCNN(a,b) = 120, ta có:
2400 = 120.ƯCLN(a,b)
=> (a,b) = 2400 : 120
=> (a,b) = 20
Vì (a,b) = 20 nên a = 20m ; b = 20n với (m,n) = 1
Mà ab = 2400 nên 20m20n = 2400
=> (20.20)mn = 2400
=> 400mn = 2400
=> mn = 2400 : 400 = 6
Giả sử a > b thì m > n
Mà (m,n) = 1
=> Ta có bảng giá trị của m và n thỏa mãn là:
m | 6 | 3 |
n | 1 | 2 |
Từ đó ta có bảng giá trị của a và b tương ứng:
a | 120 | 60 |
b | 20 | 40 |
Vậy các cặp giá trị a và b thỏa mãn là: 120 và 20 ; 60 và 40
thembucu